I. MỤC TIÊU: Kiến thức:
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiến thức:
- Nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuổi thức ăn Kĩ năng:
- Lấy mẫu vật, quan sát và thực hành
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hố, so sánh, rút ra kiến - Xây dựng tinh thần ý thức trách nhiệm trong hoạt động nhĩm.
Thái độ: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên – Ý thức bảo vệ thiên nhiên , bảo vệ mơi trường. II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
-Dụng cụ thực hành : Dao con, dụng cụ đào đất, túi ni long, -Kính lúp
Học sinh:
-Kẻ các bảng từ bảng 51. 1 51.4 SGK Tự quan sát hệ sinh thái
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Ổn định:
2-Kiểm bài cũ : 3-Bài mới: Đặt vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 Tìm hiểu 1 hệ sinh thái - Thơng báo yêu cầu của bài thực hành : + Điều tra các thành phần của hệ sinh thái. + Xác định thành phần sinh vật trong hệ sinh thái - Cho HS quan sát địa điểm thực hành cĩ số lồi phong phú, đảm bảo xây dựng được các chuổi thức ăn
- Lưu ý HS : Yếu tố vơ sinh ( yếu tố tự nhiên + yếu tố do con người tạo ra ) và yếu tố hữu sinh ( cĩ trong tự nhiên + do con người tạo ra )
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I – Hệ sinh thái
- Thực hành theo nhĩm 4 – 5 HS tiến hành điều tra các thành phần của hệ sinh thái
- Quan sát , thảo luận thực hiện SGK
Các nhân tố vơ sinh Các nhân tố hữu sinh - Những nhân tố tự nhiên : Đất, đá, cát,
sỏi, độ dốc…
- Những nhân tố do hoạt động của con người tạo ra : Ao, thác nước nhân tạo, mái che…
- Trong tự nhiên : Cây cỏ, cây bụi, cây gỗ, châu chấu, nấm………
- Do con người :( chăn nuơi, trồng trọt ) : Cây trồng : chuối, mít, dừa… Vật nuơi : gà, vịt, heo …
- Hướng dẫn HS quan sát, đếm các sinh vật và ghi vào bảng các lồi cĩ nhiều hay ít hoặc rất hiếm.
- Theo dõi, đếm trao đổi nhĩm thống nhất ghi vào bảng 51.2 ; 51.3 SGK
Bảng 51.2 ; Thành phần thực vật trong hệ sinh thái
Lồi cĩ nhiều cá thể nhất Lồi cĩ nhiều cá thể Lồi cĩ ít cá thể Lồi rất hiếm Tên lồi : Tên lồi : Tên lồi : Tên lồi :
Bảng 52.3 : Thành phần động vật trong hệ sinh thái
Lồi cĩ nhiều cá thể nhất Lồi cĩ nhiều cá thể Lồi cĩ ít cá thể Lồi rất hiếm Tên lồi : Tên lồi : Tên lồi : Tên lồi :
Tuần 28 Tiết 55 THỰC HÀNH :HỆ SINH THÁI ( tt ) ND :
Người Soạn : Nguyễn Thị Ánh Loan Hoạt động 2 : Xây dựng chuổi thức ăn và lưới
thức ăn
- Yêu cầu HS hồn thành bảng 51.4 tr 156 SGK - Gọi đại diện nhĩm lên viết trên bảng
- Cho HS bổ sung hồn thành bảng 51.4 - Yêu cầu HS viết thành chuổi thức ăn. - Cho bài tập nhỏ :
+ Trong 1 hệ sinh thái gồm các SV : Thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, SV phân hủy.
+ Hãy thành lập lưới thức ăn .
- Chửa bài tập và hướng dẫn thành lập lưới thức ăn
Châu chấu Eách Rắn Sâu Gà Thực vật Dê Hổ Thỏ Cáo Đại bàng SV phân hủy II – Lưới thức ăn
- Lựa chọn sinh vật điền vào bảng 51.4 - Đại diện nhĩm ghi kết quả lên bảng - Nhận xét đánh giá bổ sung
- Viết chuổi thức ăn lên bảng các nhĩm khác nhận xét bổ sung
- Viết được lưới thức ăn
- HS theo dõi sửa chữa
- Cho HS thảo luận theo chủ đề : Biện pháp bảo - Thảo luận : Đề xuất biện pháp bảo vệ hệ vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới ? sinh thái rừng nhiệt đới
+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi
+ Nghiêm cấm săn bắt động vật, đặc biệt lồi quý hiếm. + Bảo vệ lồi thực vật, động vật cĩ số lượng ít
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân IV.Củng cố:
-Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em cĩ biết SGK V.Hướng dẫn tự học:
1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK
2.Bài sắp học: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG - Chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên.
- Từ đĩ ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường cho hiện tại và tương lai
TUẦN: 28 TIẾT: 56 CHƯƠNG III : CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG BÀI 53 : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên.
- Từ đĩ ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường cho hiện tại và tương lai
Kĩ năng: - Quan sát tranh
- Thu thập và xử lý thơng tin
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hố - Hoạt động nhĩm.
Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
-Tranh phĩng to H 53.1 53.2 SGK -Bảng phụ : Bảng 53.1
Học sinh: - Kẻ bảng 53.1 SGK + Đọc kỹ phần I III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định: 2-Kiểm bài cũ : 3-Bài mới:
Đặt vấn đề : Giới thiệu khái quát nội dung chương III HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác động của con người tới mơi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
Mục tiêu :Chỉ ra được tác động 2 mặt cĩ lợi và cĩ hại của con ngưới qua các thới kì phát triển của xã hội,
Tiến hành : Cá nhân
- Cho HS quan sát tranh phĩng to các hình 53.1 53,3
- Cho HS đọc SGK để nêu lên được sự tác động của con người tới mơi trường qua các thời kì : + Thời kì nguyên thủy.
+ Xã hội nơng nghiệp. + Xã hội cơng nghiệp.
- Lưu ý khi đọc SGK cần nắm vững những tác động và hậu quả ở từng thời kì
- Theo dõi bổ sung và hồn thiện - Nêu 1 số câu hỏi :
+ Con người đốt lửa cháy rừng dồn thú dữ thú bị nướng chín. Từ đĩ con người chuyển sang ăn thịt chín điều đĩ cĩ ý nghĩa gì ? + Việc hình thành khu dân cư, khu sản xuất nơng nghiệp cĩ nhất thiết phải chặt phá rừng hay
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I – Tác động của con người tới mơi trường qua các thời kì phát triển của xã hội
- Quan sát tranh H 53.1 53.3 SGK
- Đọc SGK kết hợp quan sát hình SGK qua các thời kì :
+ Thời kì nguyên thủy + Xã hội nơng nghiệp + Xã hội cơng nghiệp
- Thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi :
+ Làm cho nhiều khu rừng bị cháy giảm số lượng lồi trên trái đất . Tuy nhiên từ đấy giúp con người chuyển sang ăn thịt chín tránh được 1 số bệnh,…
khơng ?
+ Thời kì cơng nghiệp hố gây hậu quả mất diện tích đất trồng, vậy nếu khơng tiến hành cơng nghiệp hố thì sao ?
- Tĩm tắt 1 số ý chính trong từng thời kì Tác động của con người :
- Thời kì nguyên thủy : đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ giảm diện tích rừng. - Xã hội nơng nghiệp :
+ Trồng trọt, chăn nuơi
+Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất thay đổi đổi đất và tầng nước mặt - Xã hội cơng nghiệp :
+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu cơng nghiệp đất càng thu hẹp
+ Rác thải rất lớn
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những tác động của con người làm suy thối tự nhiên
Mục tiêu : Chỉ ra được hoạt động cụ thể của con người gây hậu quả cho mơi trường
Tiến hành : Nhĩm
- Treo bảng phụ ghi nội dung bảng 53.1 - Cho HS đọc to nội dung bảng kiến thức - Cho thảo luận nhĩm hồn thành bảng bài tập - Gọi đại diện nhĩm ghi kết quả
- Cho các nhĩm nhận xét bổ sung - Nêu câu hỏi :
+ Những hoạt động nào của con người làm phá hủy mơi trường tự nhiên ?
+ Hậu quả từ những hoạt động của con người là gì ?
+ Ngồi những hoạt động trong bảng, em hãy cho biết cịn hoạt động nào của con người gây suy thối mơi trường ?
+ Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng ?
- Cho thảo luận các nhĩm sau đĩ khái quát thành những vấn đề cơ bản :
- Đất
Cây rừng - Nước ngầm - Đời sống
Liên hệ : Em hãy cho biết tác hại của việc
II – Tác động của con người làm suy thối mơi trường tự nhiên
- Đọc yêu cầu mục II
- Đọc nội dung bảng kiến thức
- Thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến hồn thành bảng 53.1
- Đại diện nhĩm ghi kết quả - Các nhĩm nhận xét bổ sung
( Đáp án : 1 a ( mức độ thấp ) ;2 a, h ; 3 tất cả ; 4, 5 , 6 : a, b, c, d, g, h ; 7 tất cả
- Thảo luận tiếp nêu được : + Dựa vào bảng kiến thức trả lời
+ Xây dựng nhà máy lớn, chất thải cơng nghiệp nhiều.
+ Xĩi mịn đất, lũ lụt, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi, giảm lượng mưa, giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái
Ví dụ : lũ quét ở Hà giang : Lở đất, sạt lở bờ sơng Hồng.
chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần
đây? * Tự rút ra kết luận :
Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu : - Mất cân bằng sinh thái.
- Xĩi mịn đất gây lũ lụt diện rộng, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm. - Nhiều lồi sinh vật bị mất, đặc biệt nhiều lồi động vật quý hiếm cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trị của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên Mục tiêu : Chỉ ra các hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo mơi trường tự nhiên Tiến hành : cả lớp
- Cho HS đọc TT SGK - Nêu câu hỏi :
+ Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo mơi trường ?
Liên hệ : Cho biết thành tựu con người đã đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo mơi trường ?
III – Vai trị của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên
- Đọc thầm TT SGK tr 159
- Nêu được những biện pháp chính : Dựa vào TT tr 159 SGK
- Nêu thêm :
+ Phủ xanh đồi trọc + Xây dưng khu bảo tồn
+ Xây dựng nhà máy thủy điện. * Tự rút ra kết luận :
- Hạn chế gia tăng dân số
- Sử dụng cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên - Thực hiện pháp lệnh bảo vệ sinh vật - Phục hồi trồng rừng
- Xử lý rác
- Lai tạo giốngcĩ năng suất và phẩm chất tốt IV.Củng cố:
-Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em cĩ biết SGK V.Hướng dẫn tự học:
1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
- Nêu được các nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường
- Từ đĩ ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường cho hiện tại và tương lai
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển mơi trường bền vững, qua đĩ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.
TUẦN: 29 TIẾT: 57 Bài 54 : Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây: Kiến thức:
- Nêu được các nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường
- Từ đĩ ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường cho hiện tại và tương lai
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển mơi trường bền vững, qua đĩ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.
Kĩ năng:
- Quan sát tranh hình
- Thu thập và xử lý thơng tin
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hố - Hoạt động nhĩm.
Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gin và bảo vệ mơi trường II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
-Tranh phĩng to các hình SGK -Bảng phụ : Bảng 54.1 ; 54.2 SGK
Học sinh: - Kẻ bảng 54.1 và 54.2 SGK + Đọc SGK III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định: 2-Kiểm bài cũ :
- Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thối mơi trường do hoạt động của con người ? - Sữa bài tập bảng 53.2
3-Bài mới: Đặt vấn đề :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Ơ nhiễm mơi trường là gì ? Mục tiêu :Hiểu được khái niệm ơ nhiễm mơi trường – Chỉ ra nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường Tiến hành : Cá nhân
- Nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi :
+ Theo em như thế nào là ơ nhiễm mơi trường ? + Em thấy ở đâu bị ơ nhiễm mơi trường ? + Do đâu mơi trường bị ơ nhiễm ?
- Lưu ý :
+ Dễ nhìn thấy rác thải, bụi khĩi
+ Phân, thuốc trừ sâu để trong nhà là gây ơ nhiễm
- Yêu cầu HS khái quát kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I – Ơ nhiễm mơi trường là gì ?
- Tự nghiên cứu TT SGK . Nêu được : + Khái niệm ơ nhiễm mơi trường + Kể những nơi ơ nhiễm mơi trường
+ Hoạt động của con người, hoạt động tự nhiên - HS1 trình bày.
- HS 2 nhận xét bổ sung
- Khái quát thành khái niệm ơ nhiễm và nguyên nhân gây ơ nhiễm
- Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hố học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
+ Hoạt động của con người
+ Hoạt động tự nhiên : núi lửa, sinh vật. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ơ nhiễm
Mục tiêu : Chỉ ra được các tác nhân gây ơ nhiễm và tác hại do các tác nhân gây ra, từ đĩ biết cách tránh ơ nhiễm mơi trường
Tiến hành : Nhĩm - Cho HS đọc TT SGK
- Hướng dẫn HS quan sát hình 54.1 SGK - Hỏi :
+ Các chất khí thải gây độc đĩ là chất gì ? + Các chất khí độc được thải từ hoạt động nào ? - Yêu cầu các nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến hồn thành bảng 54.1
- Cho các nhĩm ghi kết quả từng nội dung
Liên hệ : Ở nơi gia đình em sinh sống cĩ hoạt động đốt cháy nhiên liệu gây ơ nhiễm khơng khí khơng? Em sẽ làm gì trước tình hình đĩ ?
- Phân tích thêm : Việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình như than, củi, gas… sinh ra lượng khí CO2 chất này tích tụ sẽ gay ơ nhiễm. Vậy từng gia đình phải cĩ biện pháp thơng thống khí
II – Các tác nhân chủ yếu gây ơ nhiễm
1/ Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt.
- 1 HS đọc to TT SGK tr 161 - Quan sát kĩ hình 54.1 SGK - Nêu được :
+ Khí CO2 , NO2 , SO2, bụi…
+ Do quá trình đốt cháy nhiên liệu
- Thảo luận nhĩm hồn thành bảng 54.1 SGK - Mỗi nhĩm chữa 1 nội dung
Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy 1/ Giao thơng VT - Ơ tơ - Tàu hỏa - Xe máy - Xăng, dầu - Than đá - Xăng, dầu 2/ Sản xuất CN
- Máy cày, máy bừa - Máy gặt - Than đá - Xăng, dầu 3/ Sinh hoạt - Đun nấu - Chế biến thựcphẩm - Than, gỗ, gas
- Rác thải, bã lên men + Cĩ hiện tượng do đun than, bếp dầu, bếp gas… Bản thân sẽ tuyên truyền để mọi người hiểu biết và cĩ biện pháp giảm bớt ơ nhiễm
* Tự rút ra KL :
Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thơng, đun nấu sinh hoạt là CO2 , SO2 ,… gây ơ