Muối trong các Biển và Đại dương là không giống nhau.

Một phần của tài liệu giao an đa 6 (Trang 43)

? Tại sao nước Biển lại mặn?

? Độ muối do đâu mà có?

? Tại sao Biển và Đại dương đều

thông với nhau nhưng độ muối lại khác nhau? ( Mật độ các sông đổ ra Biển, độ bốc hơi )

? Tại sao nước Biển ở các vùng Chí tuyến lại mặn hơn các vùng khác? ( Đây là vùng khí áp cao nên khi bốc hơi lên bị gió mang đi ).

H Đ2: 24’

Quan sát H61 SGK trang 73. ? Sóng là gì?

? Nguyên nhân tạo ra sóng?

Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK. ? Nguyên nhân có sóng thần? ? Sức phá hoại của sóng thần? Quan sát H62 và H63 SGK trang 74 ? Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước Biển ven bờ?

? Thủy triều có mấy loại?

( Bán Nhật triều: Lên xuống đúng quy luật.

Nhật triều: đều đặn Thủy triều không đều: )

? Nguyên nhân sinh ra Thủy triều? GV. Mặt Trăng tuy nhỏ hơn Mặt Trời rất nhiều nhưng do ở gần Trái đất hơn nên sức hút mạnh hơn.

GV. Bổ xung: Việc nghiên cứu và nắm quy luật lên xuống cuẩ Thủy triều phục vụ cho các ngành hàng hải, đánh cá, sản xuất muối, hay trong bảo vệ Tổ quốc: Ngô Quyền dã 3 lần đánh thắng quân Nguyên trên sông Bạch Đằng. Quan sát H64 trang 75

Mũi tên màu đỏ: Dòng Biển nóng Mũi tên màu xanh: lạnh ? Dòng biển là gì?

? Nguyên nhân sinh ra các Dòng Biển?

? Dòng Biển nóng phân bố ở đâu?

1. Độ muối của nước biển và Đại dương.

- Các Biển và Đại dương đều thông với nhau. - Độ muối TB của nước Biển là 35%0 - Độ muối TB của nước Biển là 35%0

- Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra. trong lục địa đưa ra.

- Độ muối trong các Biển và Đại dương là không giống nhau. nhau.

2. Sự vân động của nước Biển và Đại dương.a. Sóng: a. Sóng:

Một phần của tài liệu giao an đa 6 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w