1.
4. Củng cô:
4. Củng cố:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 82
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó đa ra bài giải mẫu và cho điểm. a, 52 =25⇒ 25 5= b, 72 =49⇒ 49 7= c, 12 = ⇒1 1 1= d, 2 2 4 4 2 3 9 9 3 = ⇒ = ữ
HS: Làm theo nhóm, sau đó đại diện lên bảng chữa bài.
HS: Nhận xét bài của nhóm bạn.
5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà học và xem lại nội dung bài học. 2. Giải các bài tập sau: 83 --> 86 Trang 41, 42 3. Giáo viên hớng dẫn bài tập sau: Bài Tập 83 36 6= 32 = 9 3= - 16= −4 ( )2 3 9 3 − = = 9 3 25 =5 ... Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 18: số thực
A . MụC TIÊU
- Kiến thức: HS biết đợc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết đợc biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu đợc ý nghĩa của trục số thực.
- Kỹ năng: Biểu diễn số thực trên trục số, so sánh các số thực. - Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, trục số, thớc thẳng có chia khoảng - Học sinh: Ôn tập số vô tỉ, khai căn bậc hai, đồ dùng học tập.
C. PHƯƠNG PHáP
Phương phỏp vấn đáp, luyện tập và thực hành; giải quyết vấn đề; hợp tác trong nhóm nhỏ.
D - Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức:
7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Định nghĩa căn bậc hai của số thực a không âm ? Thực hiện phép tính:
a, 81 = ? b, 8100 = ? c, 64 = ? d, = ? e, = ? f, = ?
HS: Lên bảng trả lời câu hỏi
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
GV: Gọi HS nhận xét, sâu đó chuẩn hoá và cho điểm. GV: Em hãy nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân ?
GV: Kết luận
Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
GV: Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ, viết chúng dới dạng số thập phân ?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài. GV: Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Lấy ví dụ
Hoạt động 2:1. Số thực
GV: Em hãy cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dới dạng căn bậc hai ?
GV: Trong các số trên số nào là số hữu tỉ ? Số nào là số vô tỉ ?
GV: Gọi HS nhận xét và chuẩn hoá - Số hữu tỉ : 0 ; 2 ; 5 ; -7 ; -15 ; 7 3 ; 5 1 − ; 0,5 ; 2,75 ; 1,(45) - Số vô tỉ : 3,21347... ; 2; 5
GV: Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ đều đợc gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực đợc kí hiệu là R.
GV: Vậy các tập số đã học N, Z, Q, I có quan hệ nh thế nào với tập số thực ?
GV: Kết luận
Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của Tập R GV: Cho HS Làm ?1
Cách viết x ∈ R cho ta biết điều gì ? x có thể là những số nào ? GV: Nếu x; y ∈R thì có thể có : x = y; x > y; x < y GV: Cho HS làm câu ?2 so sánh các số thực a. 2,(35) < 2,3691… HS: Lấy ví dụ Chẳng hạn: - 0; 2; 5 ... - -7; -15 ... - 7 3 ; 5 1 − ; ... - 0,5; 2,75; 1,(45); 3,21347... - 2; 5 ... HS: Chỉ ra các số: - Số hữu tỉ : ... - Số vô tỉ: ... HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Theo dõi và ghi vào vở.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Trả lời khi viết x ∈ R cho ta biết x là một số thực
x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ. HS: Lên bảng làm bài.
b. 0,63 7 11
− − =
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá. GV: Giới thiệu với a, b là hai số thực dơng nếu
a > b thì a > b
GV: 4 và 13 số nào lớn hơn ?
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: 4 = 16 > 13
Hoạt động 3:2.Trục số thực
GV: Ta đã biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.