- Ngôn ngữ bình luận của tác giả + ngôn
Tiết 112 Luyện nói bài văn nghị luận giải thích một vấn đề
Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài tập - Biết trình bày miệng về một vấn đề xã hội ( hoặc văn học), để thông qua đó tập nói
năng một cách mạnh dạn, tự nhiên trôi chảy.
Hớng dẫn luyện nói
Hoạt động 1: Hớng dẫn chuẩn bị
Theo mục trang 1 sách giáo khoa
- Học sinh chuẩn bị 1 trong 2 đề(tự chọn), hoặc giáo viên phân công nhóm: - Học sinh chuẩn bị cá nhân theo các bớc
+ Trả lời câu hỏi gợi tình huống trong các mục I 2, SGK +Tự tìm t liệu để làm bài
+Tìm hiểu đề, lập dàn ý chi tiết
+ Tự tập nói một mình phần mở bài, từng luận điểm của thân bài và kết luận + Trao đổi, tập nói, tập nhận xét theo nhóm.
Hoạt động 2: Dẫn vào bài
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm và một vài cá nhân - Giáo viên thông báo nội dung tiết học, cách thức tiến hành
Hoạt động 3: Tổ chức luyện nói
Chia lớp theo 2 nhóm:
Nhóm 2: gồm tổ 2, 4 luyện nói đề 2
Mỗi nhóm cứ một nhóm trởng điều khiển, một nhóm phó làm th kí ghi chép ý kiến nhận xét. Mỗi học sinh trong nhóm lần lợt nói từng đoạn, từng luận điểm cho đến hết bài.
- Nhóm trởng điều khiển thảo luận ngắn và cử 1 bạn có bài nói khá nhất chuẩn bị nói trớc cả lớp.
*Giáo viên theo dõi quá trình làm việc của từng nhóm, của đại biểu nhóm, sơ kết chung về kết quả giờ luyện nói.
+ Về số học sinh đợc nói, chất lợng nói + Nội dung ý kiến, giọng nói……cho điểm
+ Giáo viên cho điểm tất cả những học sinh đã nói, phát biểu tốt Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà
-Từng học sinh nói lại toàn bài 1 lần
- Chuẩn bị tìm hiểu đề, lập dàn ý nói tiếp đề 2 - Chọn 1 trong 2 đề viết thành bài hoàn chỉnh *Rút kinh nghiệm giờ học
- Học sinh nói còn lúng túng nhiều - Học sinh hứng thú học, hiểu bài
Tiết 113 Ngày1 1/03/2004
Văn bản: Ca Huế trên sông hơng
- Hà ánh Minh- * Mục tiêu cần đạt:
- VBND thể loại bút ký, giới thiệu vẻ đẹp của 1 sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca, phảng phất về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế và độc đáo trong cách biểu diễn và thởng thức và những nghệ sĩ chuyên nghiệp và dân gian rất đỗi tài hoa.…
- Đọc, tìm hiểu và phân tích VBND: bút kí, giới thiệu một sinh hoạt văn hoá ở một vùng đất nớc.
* Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về Huế, băng casets về các làn điệu ca Huế * Thiết kế bài dạy- học
Hoạt động 1: ổn định lớp- Giới thiệu bài
Giáo viên treo tranh
- Em biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết - Giáo viên: xứ Huế rất nổi tiếng với nhiều đặc điểm nh chúng ta vừa nói tới, xứ Huế còn nổi tiếng với những sản phẩm văn học độc đáo, đa dạng, phong phú, mà ca Huế là một trong những sản phẩm nổi tiếng ấy. Hôm nay học bài văn này chúng ta sẽ hiểu thêm nhiều vẻ đẹp của xứ Huế qua một đêm ca Huế trên sông Hơng.
Hoạt động 2:
- Giáo viên đọc 1 lần, hớng dẫn đọc, 1 học
- Giáo viên kiểm tra việc nắm chú thích của học sinh
? Thể loại của văn bản?
1.Đọc
2. Giải thích từ khó 3. Thể loại
- Văn bản nhật dụng- bút ký
- Chỉ ra nội dung nhật dụng của văn bản + Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế, ca huế trên sông hơng
+ Ca ngợi, tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá
?Phơng thức biểu đạt của văn bản? -Phơng thức biểu đạt: miêu tả + biểu cảm ? Hãy tìm ý chính của bài văn? 4. ý chính
- Vẻ đẹp phong phú đa dạng của làn điệu dân ca Huế
- Sự độc đáo, tinh tế khi thởng thức ca Huế trên sông Hơng
- Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế ? Lí do có mặt của 2 bức ảnh chụp trong
văn bản là gì?
*Minh hoạ thêm cho 2 nét đẹp của văn hoá Huế, đó là cố đô Huế và ca Huế trên sông Hơng
Hoạt động 2 II.Đọc- hiểu văn bản