IV Viết đoạn văn
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
* Mục tiêu cần đạt - giúp học sinh
+ Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động
+ Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành bị động
• Thiết kế bài dạy học
Hoạt động 1 : ổn định lớp kiểm tra bài cũ
Hãy đặt một câu đơn ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm câu chủ động và câu bị động I: Câu chủ động và câu bị động
? Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau ? a, Mọi ngời / yêu mến em CN VN b, Em / đợc ngơi yêu mến
CN VN ? ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên
khác nhau nh thế nào ? * Chủ ngữ ở câu a là chủ thể hành động đ-ợc nói đến trong câu →câu chủ động * Chủ ngữ ở câu b là khách thể chịu tác động của hành động đựơc nói đến trong câu một cách bị động → câu bị động ? Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là
câu chủ động,thế nào là câu bị động? Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động
II: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Học sinh đọc mục II. Trả lời câu hỏi ?Em hãy điền câu (a) hay câu (b) vào chỗ trống trong đoạn trích ? Vì sao?
? Giải thích vì sao em chọn cách đó? Gv chốt theo mục ghi nhớ 2
- CHọn câu (b) vì: nó tạo liên kết câu: Em tôi là chị đội trởng . Em đợc ……..
→ Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu.
* ghi nhớ 2: SGK
Hoạt động 3: III. Hớng Dẫn luyện tập
Học sinh đọc yêu cầu bài tập Các câu bị động là
- Có khi đợc trng bày…….pha lê .…
- Tác giả : “Mờy vần thơ” liền đợc tôn ……..thi sĩ.
Tác dụng tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trớc đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
Hoạt động 4: hớng dẫn học bài
- Học sinh đọc thuộc ghi nhớ
- đặt 5 câu chủ động. Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động đã tìm đợc * Rút kinh nghiệm giờ dạy
Học sinh học sôi nổi hiểu bài
--- - - - - - - - *****--- - - - - - - -