Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu su 8 tiet 2 (Trang 45 - 47)

Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

+ Nguyên nhân:

- Sự xâu xé xâm lược của các nước đế quốc. - Sự hèn nhát, khuất phục của triều đình Mãn Thanh…

+ Cuộc vận động duy tân

- Cuối thế kỷ XIX – XX, nhiều phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã nổ ra ở Trung Quốc.

- Người khởi xướng: Sĩ phu tiến bộ: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu được vua Quang Tự ủng hộ.

- Mục đích: Cải cách chính trị => đổi mới canh Tân đất nước

- Kết quả: Thất bại

+ Phong trào nông dân nghĩa Hoà Đoàn cuối Thế kỷ XIX – XX bùng nổ ở Sơn Đông => lan rộng nhiều nơi trong toàn quố-c

- Thất bại nhưng là phong trào mang tính chất dân tộc=> thúc đẩy nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh chống đế quốc.

III/ Cách mạng Tân Hợi 1911

- Tôn Trung Sơn (1866-1925) quyết định Thành lập Trung Quốc Đồng Minh Hội- chính Đảng đại diện cho giai cấp tư sản Trung Quốc.

- 10-10-1911 khởi nghĩa Vũ Xương thắng Lợi.

Đồng Minh hội?

? Cách mạng Trung Quốc nổ như thế nao?

( Dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK…)

- Dựa vào SGK để tóm tắt diễn biến… ? Vì sao cách mạng Tân Hợi chấm dứt?

? Nêu tính chất ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi?

(Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ trong SGK để trả lời)

? Nhận xét tính chất và quy mô của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc

Tính chất: Chống Đế Quốc, chống phong kiến.

Quy mô: Rộng khắp, liên tục từ cuối thế kỷ XIX-XX.

được thành lập.

- 2-1912 Cách mạng Tân Hợi thất bại.

- Giai cấp tư sản (lãnh đạo). Sợ phong trào đấu tranh của quần chúng => Thương lượng với triều đình mãn thanh

- Thoả hiệp với các nước Đế Quốc.

+ Tính chất:

Là cuộc cách mạng tư sản dân chủ không triệt để: Lật đổ chế độ phong kiến thiết lập nhiều nước tư sản nhưng không giải quyết được mâu thuẫn sâu sắc của xã hội Trung Quốc là chống đế quốc và không tích cực chống phong kiến.

+ ý nghĩa: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư

sản phát triển ở Trung Quốc: ảnh hưởng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu á ( tiêu biểu là việt nam)

4. Củng cố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên chuẩn bị bài phiếu(phát cho học sinh)

Nội dung: Đánh dấu vào những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX – XX.

a. Sự câu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nước Đế Quốc b. Các phong trào chưa có sự liên kết diễn ra lẻ tẻ.

c. Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến, một đường lối cách mạng đúng đẵn d. Cả 3 nguyên nhân trên.

- Về nhà học bài: Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Diễn biến, mục đích, kết quả từ 1840-1911

D/ Rút kinh nghiệm:………..………. ……….

Tiết 18

Ngày soạn: Ngày dạy:

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

A/ Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Học sinh nắm được phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của Chủ nghĩa thực dân.

- Về giai cấp lãnh đạo phong trào dân tộc: giai cấp tư sản dân tộc đã tổ chức, lãnh đạo phong trào. Đặc biệt giai cấp công nhân, ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Về diễn biến: Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nước Đông Nam á từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

+ Tư tưởng:

- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc thực dân

- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do.

+ Kỹ năng:

- Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu.

B/ Phương tiện dạy – học

- Bản đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

- Sưu tầm một số tư liệu về sự đoàn kết, đấu tranh của nhân dân Đông Nam á chống chủ nghĩa thực dân.

Một phần của tài liệu su 8 tiet 2 (Trang 45 - 47)