Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu G.Án Công nghệ8 (Trang 36 - 38)

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống?

2) Giới thiệu bài học:

- Vật liệu cơ khí rất quan trọng trong gia công cơ khí; nó là cơ sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm cơ khí. Để biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vật liệu cơ khí”

3) Bài mới:

Hoạt động1: các vật liệu cơ khí phổ biến:

- Kim loại có tính dẫn điện tốt; phi kim loại không có tính dẫn điện - Giá thành kim loại đắt; giá thành phi

kim loại rẻ.

- Vật liệu phi kim loại dễ gia công; không bị ô xi hoá; ít bị mài mòn. - Chúng đều đợc sử dụng rông rãi

trong sản xuất.

- Từ sơ đồ 18.1; em hãy cho biết tính chất và công dụng của một số vật liệu phổ biến?

- Em hãy so sánh u nhợc điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?

- Giáo viên rút ra kết luận. - H/S nhắc lại

Hoạt động2: tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1. Tính chất vật lý: Nhiệt nóng chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt 2. Tính chất hoá học: Tính chịu a - xít; chống ăn mòn 3. Tính chất cơ học: Tính cứng; tính bền; tính dẻo;

4. Tính chất công nghệ: Khả năng gia công; tính đúc; tính hàn; tính rèn; ...

- Bằng kiến thức đã học em hãy kể một số tính chất công nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thờng dùng?

- GV rút ra kết luận; H/S nhắc lại

Hoạt động3: Tổng kết bài học:

- Vật liệu cơ khí đợc chia làm 2 nhóm lớn: kim loại và phi kim loại; trong đó vật liệu kim loại đợc sử dụng phổ biến để gia công các chi tiết và bộ phận máy.

- Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản: cơ tính; lý tính; hoá tính và tính công nghệ. Trong cơ khí đặc biệt quan tâm cơ tính và tính công nghệ Nhận xét giờ học

V. Công việc về nhà:

- Đọc trớc bài 19 SGK.

- Chuẩn bị mẫu vật Vật liệu cơ khí: kim loại; phi kim loại để thực hành.

--- ----

Tiết

Phần 3: kỹ thuật điện

Bài 32: vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S nhận biết đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - H/S hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.

II. Ph ơng pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.

III. Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ các mô hình về nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện. - Các mẫu vật: dây điện; ổ cắm; phích cắm điện.

- Mẫu vật về máy phát điện: (đinamô xe đạp) - Mẫu vật về các dây dẫn, sứ, ...

- Mẫu vật về phụ tải điện năng: bóng đèn, quạt điện, bếp điện, ...

IV. Nội dung bài dạy:1) Giới thiệu bài học: 1) Giới thiệu bài học:

- Nh chúng ta đã biết: điện năng đóng vai trò rất quan trọng: nhờ có điện năng, các thiết bị điện nh tủ lạnh, máy giặt, TV ... mới hoạt động đợc.

- Vậy điện năng có phải là nguồn năng lợng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống ? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống”

2) Bài mới:

Hoạt động 1: Khái niệm về điện năng 1. Điện năng là gì:

Một phần của tài liệu G.Án Công nghệ8 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w