- Tách nạn nhân khỏi nguồn điện:
2. Tìm hiểu cấu tạo; số liệu kỹ thuật; công dụng của nồi cơm điện:
công dụng của nồi cơm điện:
Nồi cơm điện có 3 bộ phận chính: - Vỏ nồi.
- Soong;
- Bếp điện có mấy bộ phận chính?
- Bếp điện có mấy loại? - Thảo luận theo nhóm. - Nhận xét
- Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
- Dây đốt nóng
Điện áp định mức: 127 ; 220 V
Công suất định mức: 400 W; 1000 W
3. Tổng kết bài học:
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bếp điện.
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của nồi cơm điện.
- Nhận xét giờ học.
- Công suất định mức? - Cho ví dụ
- Thảo luận theo nhóm. - Nhận xét
V. Công việc về nhà:
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bếp điện và nồi cơm điện nh thế nào? Cho ví dụ?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 43 SGK “Thực hành: Bàn là điện - Bếp điện – Nồi cơm điện”.
--- ----
Tiết 39
Bài 43: thực hành: bàn là điện - bếp điện … nồi cơm điện
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu đợc cấu tạo; nguyên lý làm việc của bàn là điện; bếp điện; nồi cơm điện.
- H/S hiểu đợc các số liệu kỹ thuật của bàn là điện; bếp điện; nồi cơm điện. - Biết sử dụng các đồ dùng điện - nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
- Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện. - Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ về bàn là điện; bếp điện; nồi cơm điện. - Các mẫu vật: bếp điện còn tốt hoặc đã hỏng.
IV. Nội dung bài dạy:1) Kiểm tra bài cũ: 1) Kiểm tra bài cũ:
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bếp điện và nồi cơm điện nh thế nào? Cho ví dụ?
2) Giới thiệu bài học:
- Đồ dùng điện gia đình đang trở thành thiết bị không thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày.
- Để biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật của đồ dùng loại điện - nhiệt nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thực hành: Bàn là điện - Bếp điện – Nồi cơm điện”
3) Bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu bàn là điện
Cấu tạo:
- Dây đốt nóng - Vỏ bàn là - Đế: - Nắp
C1: Đọc và giải thích ý nghĩa số liệu
kỹ thuật của bàn là điện:
- Điện áp định mức: 127V; 220V - Công suất định mức: 300Wđến 1000W
Hoạt động 2: tìm hiểu bếp điện
Cấu tạo:
- Dây đốt nóng - Thân bếp
C3: Đọc và giải thích ý nghĩa số liệu
kỹ thuật của bếp điện:
- Điện áp định mức: 127V; 220V - Công suất định mức: 500Wđến 2000W
C4: Tìm hiểu cấu tạo bếp điện? Hoạt động 3: tìm hiểu nồi cơm điện
Cấu tạo: - Vỏ - Soong
- Dây đốt nóng
C5: Đọc và giải thích ý nghĩa số liệu
kỹ thuật của nồi cơm điện:
- Điện áp định mức: 127V; 220V - Công suất định mức: 400Wđến 1000W
C6: Tìm hiểu cấu tạo nồi cơm điện? Hoạt động 4: tổng kết
- Khi sử dụng đồ dùng điện - nhiệt phải đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
- Nhận xét giờ học
V. Công việc về nhà:
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bàn là điện; bếp điện và nồi cơm điện nh thế nào? Giải thích các số liệu kỹ thuật?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 44 SGK “Đồ dùng loại điện - cơ: quạt điện - máy bơm nớc”.
--- ----
Tiết 40
BàI 44: Đồ dùng loại đIển – Cơ Quạt đIửn, máy bơn nớc
I- Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ đIửn một pha.
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt đIửn, máy bơm nớc. II- Chuẩn bị:
Mô hình động cơ đIửn một pha, quạt đIửn, tua vít, mô hình máy bơm nớc. III- Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Động cơ điện một pha - Dựa vào hình vẽ nêu cấu tạo
của động cơ đIện một pha? - Chỉ ra đâu la stato? Chỉ ra đâu
la rôto?
- Hãy nêu nguyên lí làm việc? - Nêu cách sử dụng?
-
- Stato là bộ phận đứng yên, rôto là bộ phận chuyển động - Khi đóng đIện, sẽ có dòng
đIện chạy qua dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng đIện làm cho rôto của động cơ quay