II Các nguồn vốn và hình thức huy động.
NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ.
1 - Thiết lập một hệ thống cơ chế chính sách tín dụng ,đầu tư linh hoạt
và hiệu quả.
Để đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ cho cnông nghiệp nông nghiệp, nông thôn thì một hệ thống cơ chế chính sách tín dụng và đầu tư hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết. Thực trạng hoạt động tín dụng và đầu tư ở Vệt Nam trong những năm vừa qua đã bộc lộ nhiều điểm báat hợp lý. Hiệu quả của chương trình tín dụng và đầu tư thấp. Kết quả đó suất phát từ nhiều lý do trong đó cơ bản nhất vẫn là từ cơ chế .
Trước mắt cần xem xét lại toàn bộ hoạt động tín dụng và đầu tư trong thời gian qua đẻ tìm ra những tồn tại cần giải quyết. Theo em có 2 điểm cơ bản cần phải làm là:
Thứ nhất: Phải xác định được các ngành, các lĩnh vực trọng điểm cần phát triển, các ngành ưu tiên.. Từ đó lên kế hoach về vốn, cần phải có một đội ngũ các nhà lập dự án và tham gia quản lý dự án đầu tư giỏi.
Chúng ta biết rằng quy mô và hiệu quả của hoạt động đầu tư sẽ có vai trò quyết định trong việc huy động vốn. Để giải quyết tình trạng trì trệ trong đầu tư thời gian gần đây đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp mạnh mẽ và thiết thực nhằm kích cầu đầu tư. Trong đó mở rộng và phát triển tín dụng thương mại như mua trả góp các yếu tố đầu vào như phân bón, giống.. hay trong mua xi măng ,sắt thép phục vụ chương trình kiên cố hoá kênh mường. Thứ hai : Xác định rõ và có cơ chế phù hợp khuyến khích tư nhân tham gia vào việc đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn . Giảm thiểu những can thiệp quá mức của nhà nước trong việc cung cấp tín dụng nông thôn. Nâng cao quản lý nhà nước trong các hoạt động đầu tư ,đặc biệt là các dự án có vốn từ ngân sách. Trong việc này tăng cường giám sát và monh bạch, công khai hoá tài chính là những việc chúng ta còn chưa làm được một cách hiệu
quả. Chính vì vậy càn thiết lập một cơ chế giám sát và yêu cầu công khai tài chính với tát cả các khoanr đầu tư là việc mà các nhà quản lý phải thực hiên ngay.