C. Điểm Kiểm Tra Một Tiết
1) Cơng thức tính thể tíc h:
* HS: V = Diện tích đáy x Chiều cao
* Bài tập ?1 / SGK
- Thể tích của lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích của lăng trụ đáy hình chữ nhật tương ứng.
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác cũng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
* Muốn tính thể tích của hình lăng trụ đứng ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.
V = S . h ( S: diện tích đáy ; h : là chiều cao )
* Hình 107 : Hình lăng trụ đứng đã cho bao gồm lăng trụ đứng tam giác Cộng với lăng trụ đứng đáy hình chữ nhật.
GV hướng dẫn HS cách giải như SGK.
* Cịn cách nào khác để tính thể tích lăng trụ đứng ngũ giác đã cho khơng ?
2) Ví dụ :
* HS chú ý theo dỏi.
* Ta cĩ thể tính như sau :
- Tính diện tích đáy ngũ giác bằng đáy tam giác + đáy hình chữ nhật.
- Thể tích lăng trụ đã cho bằng Sđáy . chiều cao Củng cố :
Bài tập 27, 28, 29, 30 / SGK Lời dặn :
Học thuộc lịng cơng thức thể tích lăng trụ đứng vừa học. BTVN : 31 / SGK và bài tập phần luyện tập.
L u y ệ n T ậ p
I.MỤC TIÊU :
Củng cố các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của lăng trụ đứng.
II.CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ: bt31, hình 112, 113, 114 / SGK HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
+ Phát biểu và viết cơng thức tính diện tích tồn phần của lăng trụ đứng.
+ Bài tập 30 / SGK
Luyện tập :
Giáo viên Học sinh
* GV gọi HS lần lượt lên bảng
điền số thích hợp vào ơ trống. * Bài tập 31 / SGK D. Lăng
trụ 1
E. Lăngtrụ 2 trụ 2
F. Lăngtrụ 3 trụ 3
Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác 5 cm 7 cm 3 cm Chiều cao của tam giác 4 cm 2,8 cm 5 cm Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy. 3 cm 5 cm 6 cm Diện tích đáy 6 cm 2 7 cm2 15 cm2 Thể tích lăng trụ đứng 30 cm3 49 cm3 0,045l ( 45 cm3) * GV treo bảng phụ hình 112 * Lưỡi rìu là dạng hình gì ? * Bài tập 32 / SGK +1 HS lên bảng phụ vẽ thêm nét khuất + Lưỡi rìu là dạng hình a) A B M C K D
b) Diện tích đáy của lưỡi rìu :
* Đáy là hình gì?
lăng trụ đứng. + Đáy là tam giác (* 1 HS lên bảng làm)
10 . 4 : 2 = 20 (cm2) Thể tích của lưỡi rìu là :
20 . 8 = 160 (cm3)
Giáo viên Học sinh
* Cơng thức tính khối lượng của
vật rắn ntn ? * m = D.V 1 HS lên bảng tính. c) 160 cm
3 = 0,16 dm3
Khối lượng của lưỡi rìu là:
7,784 . 0,16 ≈ 1,25 (kg) * GV nêu câu hỏi, HS đứng tại
chỗ trả lời.
* Bài tập 33 / SGK
+ 4 HS
a) BC // FG // EH // AD b) FE // AB
c) Các đường thẳng // với mp(EFGH) là : AC, BC, CD, DA
d) Các đường thẳng // với mp(DCGH) là : AE , BF
* Bài tập 34 / SGK
+ 2 HS lên bảng tính . Các HS cịn lại theo dỏi nhận xét và sửa sai nếu cĩ.
a) Thể tích của hộp xà phịng là : 28 . 8 = 224 (cm3) b) Thể tích của hộp Sơ – cơ – la là :
12 . 9 = 108 (cm3)
* Tính diện tích đáy của lăng trụ đứng đã cho ntn?
* Bài tập 35 / SGK
+ Sđáy = SABC + SADB
+ 1 HS lên bảng làm.
Diện tích đáy của lăng trụ đứng tứ giác là: Sđáy = SABC + SADB
)( ( 28 16 12 8 4 2 1 8 3 2 1 2 1 2 1 2 cm AC DK AC BH = + = ⋅ ⋅ + ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ + ⋅ ⋅ =
Thể tích của hình lăng trụ tứ giác là : 28.10 = 280 (cm3)
Lời dặn :
Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT.
B – HÌNH CHĨP ĐỀU
Bài 7 : Hình Chĩp Đều Và Hình Chĩp Cụt Đều I.MỤC TIÊU :
HS nắm được hình chĩp đều và hình chĩp cụt đều ; HS phân biệt được đâu gọi là trung đoạn, đường cao của hình chĩp.
II.CHUẨN BỊ : GV: mơ hình hình chĩp, hình chĩp đều, hình chĩp cụt đều. HS : Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
Bài mới :
Giáo viên Học sinh
* GV đưa mơ hình hình chĩp lên và giới thiệu : + Hình chĩp cĩ các mặt bên là những hình gì?
Đỉnh chung gọi là đỉnh của hình chĩp. + Đường thẳng đi qua đỉnh chung và vuơng gĩc với mặt phẳng đáy gọi là gì ?
Trong hình 116, hình chĩp S.ABCD cĩ đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đĩ là hình chĩp tứ giác.