* Chất xúc tác có nền.
Sự oxi hóa olefin sử dụng PdCl2 đợc thực hiện lần đầu tiên bằng cách thổi
hỗn hợp của etylen, oxi hơi nớc qua muối của kim loại kiềm và muối Cu2+ hoặc
muối sắt mang trên một chất mang, phản ứng có thời gian ngắn và hiệu quả cao ngay ở áp suất khí quyển. Axetandehyt hình thành đợc rửa bằng nớc để tách khí không phản ứng. Các khí sau đó đợc tuần hoàn lại. Tuy nhiên do sự trở ngại trong việc lấy nhiệt của phản ứng, ăn mòn và sự không tơng thích của xúc tác nên các quá trình ít đợc thực hiện.
* Phản ứng bởi dung dịch xúc tác dung môi là n ớc.
Có 3 phơng án sản xuất đợc sử dụng dùng xúc tác là dung dịch nớc PdCl2
+ Trong một giai đoạn : hỗn hợp etylen và oxi đợc phản ứng với dung dịch
xúc tác chứa CuCl2 và PdCl2. Sản phẩm đợc tách khỏi khí không phản ứng bằng
cách rửa bằng nớc. Khi không phản ứng tuần hoàn trở lại.
+ Trong hai giai đoạn cùng sử dụng xúc tác chứa CuCl2 và PdCl2 Etylen và
không khí đợc phản ứng trong hai thiết bị riêng. Sản phẩm đợc tách ra khỏi xúc tác bằng cách chng cất.
+ Một quá trình hai giai đoạn khác dùng xúc tác là PdCl2, Fe+2(sunfat) và
H2So4. Fe3+ sunfat đợc hình thành trong quá trình oxi hòaetylen. ở giai đoạn đầu
tiên đợc oxi hóa trị bằng oxi với sự có mặt của Nox và HNo3. ở giai đoạn 2 sau khi
tách khỏi sản phẩm phản ứng.
+ Phơng án 3 có lợi về kinh tế hơn so với hai phơng án đầu tiên. Và nó đã ứng dụng trong công nghiệp. Tuy chúng không khắc phục hoàn toàn của xúc tác dị thể nhng bù lại là phản ứng ở áp suất thòng. Công nghệ một giai đoạn thực hiện do công ty Farbwerke Hoechst.Trong khi công nghệ hai giai đoạn đợc thực hiện do công ty Conrtium Freclechtr Chemislhe Dudustrie.
+ Phản ứng với xúc tác là dung dịch rợu. Hiện nay quá trình oxi etylen sử
dụng xúc tác PdCl2 trong dung môi là rợu. Do đó với dung môi đợc chuẩn bị etylen
glycol thì etylen tạo thành metylđioxan.
O - CH2
/
C2H4+ CuCl2 + HOCH2-CH2OH PdCl2 → CH3-CH + 2CuCl + HCl
\
O - CH2
Ưu điểm chính của quá trình là độ tan cao của muối trong glycol và tốc độ phản ứng cao. Tuy nhiên quá trình này vẫn ít đợc sử dụng.