Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LI 5 TRON BO (Trang 68 - 74)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

2.Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:

Khu vực Cảnh tự nhiên tiêu biểu Các dãy núi lớn Các đồng bằng lớn

Bắc á d. Rừng tai-ga

(LB.Nga) Dãy U-ran Đồng bằng Tây Xi-bia

Trung á b. Bán hoang mạc

(Ca- dắc-xtan). Một phần của dãy Thiên Sơn

Tây Nam á Dãy Cap-ca Đồng bằng Lỡng

Đông á a. Vịnh biển Nhật Bản. Một phần dãy

Thiên Sơn Dãy Côn Luân

Đồng bằng Hoa Bắc

Nam á e. Dãy núi Hi-ma-lay-

a (phần thuộc Nê-pan) Dãy Hi-ma-lay-a Đồng bằng ấn Hằng

Đông nam á c. Đồng bằng (đảo Ba-

li, In-đô-nê-xi-a) Đồng bằng sông Mê Công

6Bắc á Bắc á Trung á Tây Nam á Đông á Nam á Đông Nam á

- GV mời 1 nhóm HS dán phiếu của nhóm mình lên bảng, trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi.

- GV kết luận về phiếu làm đúng sau đó kết luận: Núi và cao nguyên chiếm

43 3

diện tích châu á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-rét (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới.

- Một nhóm HS trình bày trớc lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

Hoạt động 5

thi mô tả các cảnh đẹp của châu á - GV yêu cầu HS dựa vào các hình minh

hoạ a, b, c, d, e và hình 2 trang 103 SGK, mô tả vẻ đẹp một số cảnh thiên nhiên của châu á.

- GV chọn 5 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS mô tả một hình.

- HS tự chọn một hình và xung phong tham gia thi mô tả trớc lớp.

- 5 HS lần lợt mô tả, các HS khác theo dõi nhận xét và bình chọn bạn mô tả hay nhất.

- GV tổng kết cuộc thi và nêu: Thiên nhiên châu á rất đa dạng và phong phú. Châu á có 3 phía giáp các biển và đại dơng nên có nhiều cảnh biển đẹp. Đến khu vực Trung á lại có hoang mạc và bán hoang mạc. Châu á cũng có nhiều đồng bằng cây cối xanh tốt, khu vực Bắc á lại nổi tiếng với rừng tai-ga, là rừng cây lá kim. Hi-ma-lay-a là nơi cao nhất của thế giới với những dãy núi cao đồ sộ, đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ. Chính lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ cực Bắc đến qua Xích đạo tất cả các đới khí hậu đã làm cho thiên nhiên châu á phong phú và đa dạng.

củng cố, dặn dò - GV gọi HS nêu nhanh các đặc điểm về

vị trí, giới hạn của khu vực châu á. Khi HS trả lời GV ghi nhanh lên bảng thành sơ đồ.

- Một số HS nêu các đặc điểm của châu á.

- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: tìm hiểu về khu vực Đông Nam á.

Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày....tháng...năm... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 20

Bài 18 Châu á (Tiếp theo)

i.mục tiêu

Sau bài học, HS có thể:

• Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân châu á và ích lợi của các hoạt động này.

• Dựa vào lợc đồ (bản đồ), nhận biết đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ngời dân châu á.

• Kể tên các nớc Đông Nam á, nêu đợc các nớc Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.

II. Đồ dùng dạy - học

• Bản đồ các nớc châu á. • Bản đồ tự nhiên châu á.

• Các hình minh hoạ trong SGK. • Phiếu học tập của HS.

III. các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời

các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Dựa vào quả Địa cầu, em hãy chi biết vị trí địa lí và giới hạn của châu á.

+ Em hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu á và cho biết cảnh đó thuộc khu Châu á

Ví trí: Nằm ở phía bán cầu Bắc

Giới hạn: Phía Bắc, Đông, Nam giáp biển; phía Tây giáp châu Phi, châu Âu

Đặc điểm tự nhiên: 3/4 là núi và cao nguyên, có nhiều núi cao đồ sộ, có đủ các đới khí hậu. Thiên nhiên phong phú đa dạng

- GV giới thiệu bài: Trong bài học trớc các em đã tìm hiểu một số các hiện tợng về địa lí tự nhiên châu á. Trong bài học này chúng ta cùng tìm hiểu về dân số và các hoạt động kinh tế xã hội của ngời dân châu á. Tìm hiểu đôi nét về khu vực Đông Nam á.

vực nào của châu á.

+ Dựa vào lợc đồ các khu vực châu á, em hãy nêu tên các dãy núi lớn và các đồng bằng lớn của châu á. Vùng nào là vùng cao nhất châu á?

Hoạt động 1

dân số châu á - GV treo bảng số liệu về diện tích và dân

số các châu lục trang 103, SGK và yêu cầu HS đọc bảng số liệu.

- GV lần lợt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời:

+ Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh dân số châu á với các châu lục khác.

+ Em hãy so sánh mật độ dân số của châu á với mật độ dân số châu Phi.

+ Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lợng cuộc sống? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS sau mỗi lần phát biểu. Sau đó kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới, mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. Để nâng cao chất lợng cuộc sống, một số nớc cần giảm sự gia tăng dân số.

- HS đọc bảng số liệu.

- HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số liệu về dân số ở châu á và dân số ở các châu lục khác.

- Một số HS nêu ý kiến, sau đó thống nhất:

+ Châu á có số dân đông nhất thế giới. Dân số châu á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ, hơn 4 lần dân số châu Phi, hơn 5 lần dân số châu Âu, hơn 15 lần dân số châu Đại Dơng.

+ Diện tíc châu Phi chỉ kém diện tích châu á có 2 triệu km2 nhng dân số cha bằng

4

1 của dân số châu á nên mật độ dân c tha thớt hơn.

+ Trong các châu lục thì châu á là châu lục có mật độ dân số lớn nhất.

+ Phải giảm sự gia tăng dân số thì việc nâng cao chất lợng đời sống mới có điều kiện thực hiện đợc.

các dân tộc ở châu á

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4 trang 105 và hỏi: Ngời dân châu á có màu da nh thế nào?

+ Em có biết vì sao ngời Bắc á có nớc da sáng màu còn ngời Nam á lại có nớc da sẫm màu?

+ Các dân tộc châu á có cách ăn mặc và phong tục tập quán nh thế nào?

+ Em có biết dân c châu á tập trung nhiều ở vùng nào không?

- HS quan sát và nêu: Dân c châu á chủ yếu là ngời da vàng nhng cũng có ngời trắng hơn (ngời Đông á), có những tộc ngời lại có nớc da nâu đen (ngời Nam á) + Vì lành thổ châu á rộng lớn, trải trên nhiều đới khí hậu khác nhau. Ngời sống ở vùng hàn đới, ôn đới (Bắc á) thờng có n- ớc da sáng màu. Ngời sống ở vùng nhiệt đới (Nam á) thì thờng có nớc da sẫm màu.

+ So sánh hai bức hình 4a và 4b trang 105 và nêu: Các dân tộc có cách ăn mặc và phong tục tập quán khác nhau.

+ Dân c châu á tập trung nhiều ở các đồng bằng châu thổ màu mỡ.

- GV nêu kết luận: Phần lớn dân châu á là ngời da vàng và sống tậ trung đông đúc ở vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Mỗi dân tộc có trang phục, phong tục khác nhau nhng họ đều có quyền bình đẳng quyền sống và học tập nh nhau.

Hoạt động 3

hoạt động kinh tế của ngời dân châu á - GV treo Lợc đồ kinh tế một số nớc châu

á, yêu cầu HS đọc tên lợc đồ và cho biết lớc đồ có nội dung gì?

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng xem lợc đồ, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế, quốc gia có ngành đó và lợi ích kinh tế mà ngành đó mang lại (đa mẫu bảng thống kê cho HS).

- GV gọi nhóm làm bài vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.

- HS đọc tên, đọc chú giải và nêu: Lợc đồ kinh tế một số nớc châu á, lợc đồ thể hiện một số ngành kinh tế chủ yếu ở châu á, một số nớc, lãnh thổ và thủ đô của các nớc này.

- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS cùng xem lợc đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê.

+ 1 nhóm viết bảng thống kê vào giấy khổ to.

+ 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất phiếu hoàn chỉnh nh sau (phần in nghiêng trong phiếu là phần HS điền).

Sự phân bố và lợi ích của một số hoạt động kinh tế chủ yếu của châu á: Hoạt động

kinh tế Phân bố Lợi ích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dầu ran, I rắc,...

- Khu vực Nam á: ấn độ

- Khu vực Đông Nam á: Việt Nam, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi--a, Bru-nây,...

liệu có giá trị cao.

Sản xuất ô tô - Tập trung ở Đông á: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc

- Là ngành công nghiệp kĩ thuật cao, mang lại giá trị kinh tế cao.

Trồng lúa mì - Khu vực Trung á: Ca-dắc-xtan - Khu vực Nam á: ấn độ

- Khu vực Đông á: phía đông bắc Trung Quốc

- Cung cấp lơng thực cho con ngời và thức ăn cho chăn nuôi

Trồng lúa

gạo - Nam á: ấn độ

- Các nớc khu vực Đông Nam á

- Đông á: Trung Quốc

- Cung cấp nguồn lơng thực lớn cho con ngời, thức ăn để chăn nuôi gia súc.

Trồng bông - Khu vực Trung á: Ca-dắc-xtan - Nam á: ấn độ

- Khu vực Đông á: Trung Quốc

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt.

Nuôi trâu, bò - Nam á: ấn độ

- Khu vực Đông á: Trung Quốc

- Cung cấp thực phẩm thịt sữa cho con ngời - Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản.

Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản

Các vùng ven biển - Cung cấp thực phẩm cho đời sống, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến hải sản.

- GV giúp HS phân tích kết quả của bảng thống kê GV gợi ý:

+ Dựa vào bảng thống kê và lợc đồ kinh tế một số nớc châu á, em hãy cho biết nông nghiệp hay công nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số ngời dân châu á?

+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của ngời dân châu á là gì?

+ Ngành công nghiệp nào phát triển

- Theo dõi câu hỏi của GV, trao đổi theo cặp để tìm ý trả lời.

- Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến:

+ Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số ngời dân châu á

+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của ngời dân châu á là lúa mì, lúa gạo, bông; thịt, sữa của các loài gia súc nh trâu, bò, lợn, gia cầm nh gà, vịt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mạnh ở các nớc châu á? triển mạnh vì các nớc châu á có nguồn tài nguyên khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu mỏ.

- GV nhận xét các câu trả lời của HS, sau đó kết luận: Ngời dâm châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nớc phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô

Hoạt động 4

Khu vực đông nam á - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để

hoàn thành phiếu học tập sau: - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.

Phiếu học tập Bài 18: Châu á (tiếp theo)

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LI 5 TRON BO (Trang 68 - 74)