IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
1. Đưa thừa số ra ngồi dấu căn.
2. Kĩ năng :
HS nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngồi dấu căn.
3. Thái độ :
HS biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai.
2. Chuẩn bị của HS :
Ơn lại định lý khai phương một tích, hằng đẳng thức. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhĩm, bảng căn bậc hai.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :(5 ph)
HS : a) Dùng bảng căn bậc hai để tìm x biết : a) x2 = 15 , b) x2 = 22,8.
b) Tìm tập hợp các số x thoả mãn bất đẳng thức x > 2 và biểu diễn tập hợp đĩ trên trục số.
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : (1ph)
GV : Tiết học hơm nay các em vận dụng các kiến thức đã biết về căn bậc hai để thực hiện một số phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐƠNG HỌC SINH NỘI DUNG
12’ HOẠT ĐỘNG 1
1. Đưa thừa số ra ngồi dấucăn. căn.
GV cho HS làm (SGK/Tr. 24) GV : Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào ?
GV : Đẳng thức a b a b2 =
trong cho phép ta thực hiện phép biến đổi a b a b2 = . Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngồi dấu căn.
Hỏi : Hãy cho biết thừa số
HS làm =
a b (Vì a ≥ 0 ; b ≥ 0).
HS : Dựa trên định lý khai phương một tích và định lý
a.
1. Đưa thừa số ra ngồidấu căn. dấu căn.
Ví dụ 1:
(SGK/Tr. 24)
Ví dụ 2 :
nào đã được đưa ra ngồi dấu