IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
GV cho HS nghiên cứu Ví dụ 1 và Ví dụ 2 (SGK/Tr.24, 25) GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm (SGK/Tr. 25). Nhĩm chẵn làm phần a, nhĩm lẻ làm phần b).
GV treo bảng phụ ghi phần tổng quát. Yêu cầu HS ghi vào vở.
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3 câu a) (SGK/Tr. 25).
Gọi một HS lên bảng thực hiện câu b).
GV gọi hai HS lên bảng thực hiện (SGK/Tr. 25), HS cả lớp làm vào vở bài tập.
GV sửa chữa hai bài làm của hai HS trên bảng. HS : Thừa số a. HS nghiên cứu Ví dụ 1 và Ví dụ 2 (SGK/Tr. 24, 25). HS hoạt động nhĩm : …. Kết quả : a) … = 8 2 , b) … = 7 3 2 5− .
HS theo dõi trên bảng và ghi phần tổng quát vào vở.
HS làm theo sự hướng dẫn của GV. Một HS lên bảng thực hiện ví dụ 3 câu b). ……… HS cả lớp làm vào vở bài tập. Hai HS lên bảng : HS1 : với b ≥ 0 = = 2a2b với b ≥ 0. HS2 : … -6ab2 (vì a < 0). Tổng quát :
Với hai biểu thức A, B mà B
≥ 0, ta cĩ A B = A B2 tức là : + Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0, thì 2 A B = A B. + Nếu A < 0 và B ≥ 0 thì 2 A B = A B Ví dụ 3 : (SGK/Tr. 25) 11’ HOẠT ĐỘNG 2
2. Đưa thừa số vào trong dấucăn. căn.
GV treo bảng phụ ghi dạng tổng quát :
Với A ≥ 0 và B ≥ 0 ta cĩ A. Với A < 0 và B ≥ 0 ta cĩ A.
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ 4 (SGK/Tr. 26).
GV : Qua ví dụ 4 (câu b và d) cần chú ý khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai.
GV cho HS hoạt động nhĩm (SGK/Tr. 26).
HS nghe GV trình bày và ghi bài. ……… HS nghiên cứu ví dụ 4 (SGK/Tr. 26) ……… HS hoạt động nhĩm : … Kết quả : a) … = , b) … = , c)
2. Đưa thừa số vào trongdấu căn. dấu căn.
Với A ≥ 0 và B ≥ 0 ta cĩ A. Với A < 0 và B ≥ 0 ta cĩ A.
Ví dụ 4 :
GV gọi đại diện của hai nhĩm trình bày và cho HS nhận xét bài làm của nhĩm.
GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ5 và gọi hai HS lên bảng trình bày theo hai cách khác nhau.
… = ab4 với a ≥ 0, d) … = -. HS : Nhận xét bài làm của hai nhĩm. HS cả lớp nghiên cứu ví dụ 5. Hai HS lên bảng : ……… Ví dụ 5 : (SGK/Tr. 26) 13’ HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập :
Bài 43(d, e). (SGK/Tr. 27) GV gọi hai HS lên bảng, mỗi em làm một câu.
Bài 44. (SGK/Tr. 27)
GV gọi đồng thời ba HS lên bảng làm bài tập. Hai HS lên bảng : HS1 : làm câu d) …. = - 6 HS2 : làm câu e) … = 21 a Ba HS lên bảng : HS1 : … = - . HS2 : … = - 4xy 9 . Với x > 0, y ≥ 0 thì xy cĩ nghĩa. HS3 : … = 2x . Với x > 0 thì 2 x cĩ nghĩa.
4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : ( 2 ph )
• Học bài theo SGK kết hợp vở ghi.
• Làm các bài tập : 45, 47, SGK(Tr.27), bài tập 59, 60, 61, 63, 65 SBT(tr.12)
• Tiết sau luyện tập.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn : 03/09/09
Tiết : 10 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đưa thừa số ra ngồi dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kĩ năng :
3. Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, bài giải sẵn.
2. Chuẩn bị của HS :
Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhĩm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .