2- Bài giảng
a- Giới thiệu bài: Trong mấy chục năm cuối thế kỷ XX phần lớn các nớc châu á đã đẩy mạnh phát triển kinh tế, vơn lên theo hớng CNH, HDH. Nhìn chung sự phát triển của các nớc không đồng đều, song một số nớc đã đạt đợc những thành tựu to lớn.-> Tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Hoạt động 1:
HS hoạt động nhóm: •Nhóm 1:
CH : Dựa vào H 8.1- SGK cho biết các nớc thuộc khu vực Đông á, Đông Nam á, Nam á có các loại cây trồng, vật nuôi nào là chủ yếu?
CH: Khu vực Tây Nam á và các vùng nội địa có những loại cây trồng, vật nuôi nào phổ biến nhất?
GV: cho HS hiểu Châu á có 2 khu vực có cây trồng, vật nuôi khác nhau.
+ Khu vực gió mùa ẩm (ở Đông á, Đông Nam á và Nam á)
+ Khu vực khí hậu lục địa khô, hạn (Tây Nam á và vùng nội địa)
1. Nông nghiệp : (13’)
- Đông á, Đông Nam á, Nam á có: + Cây trồng: lúa gạo, lúa mì, ngô, bông, cà phê, cao su, dừa, cọ dầu. + Vật nuôi: trâu, bò, cừu, lợn.
- Khu vực Tây Nam á và các vùng nội địa có:
+ Cây trồng: lúa mì, chà là, bông, chè.
+ Vật nuôi: cừu.
CH: ở Châu á cây lơng thực nào là quan trọng nhất?
CH: Lúa chiếm bao nhiêu % sản lợng lúa gạo thế giới?
CH: Lúa mì chiếm bao nhiêu % sản lợng lúa mì toàn thế giới?
•Nhóm 2:
CH: Dựa vào H 8.2- SGK cho biết những nớc nào ở Châu á sản xuất nhiều lúa gạo? Tỉ lệ so với thế giới?
Sản xuất lơng thực giữ vai trò quan trọng nhất? + Lúa gạo: 93% + Lúa mì: 39% Sản lợng năm 2003 - Trung Quốc: 28,7% - ấn Độ: 22,9%
CH: Tại sao Việt Nam và Thái Lan có sản lợng lúa thấp hơn Trung Quốc và ấn độ nhng xuất khẩu gạo lại đứng đầu thế giới?
( Vì Trung Quốc và ấn độ đông dân nhất thế giới)
CH: Cho biết những nớc đạt thành tựu vợt bậc trong sản xuất lơng thực?
(Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam)
Là hai quốc gia sản xuất nhiều lúa gạo.
•Nhóm 3:
CH: Quan sát ảnh 8.3 cho nhận xét:
- Nội dung bức ảnh? (sản xuất nông nghiệp)
- Diện tích mảnh ruộng? (nhỏ) - Số lao động? (nhiều)
- Dụng cụ lao động? (thô sơ) - Trình độ sản xuất? (thấp)
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả? + Nhóm khác nhận xét bổ sung?
+ GV chuẩn xác lại bằng bản đồ kinh tế chung Châu á.
* Hoạt động 2 :
GV: Cho HS đọc thông tin SGK- mục 2 để trả lời câu hỏi:
CH: Hãy cho biết tình hình phát triển công nghiệp ở Châu á.?
CH: Dựa vào bảng số liệu hãy cho biết”
? Những nớc nào khai thác than dầu mỏ
2. Công nghiệp : (10’)
- Hầu hết các nớc Châu á đều u tiên phát triển công nghiệp.
nhiều nhất?
? Những nớc nào sử dụng các sản phẩm
khai thác để xuất khẩu?
- Sản xuất công nghiệp rất đa dạng nh- ng phát triển cha đều.
+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nớc khác nhau. Tạo nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nớc và xuất khẩu.
+ Công nghệ luyện kim, cơ khí chế H: Dựa vào B8.1 cho viết những nớc đó có
đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội nh thế nào?
(Giầu nhng trình độ kinh tế- xã hội cha phát triển cao)
* Hoạt động 3:
CH: Dựa vào B 7.2 cho biết tên nớc có ngành dịch vụ phát triển?
CH: Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc là bao nhiêu?
CH: Vai trò của dịch vụ đối với sự phát triển kinh tế- xã hội?
CH: Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP theo đầu ngời ở các nớc trên nh thế nào?
(Tỉ lệ thuận)
tạo điện tử...phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan.
+ Công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, chế biến lơng thực thực phẩm... phát triển ở hầu hết các nớc.
3- Dịch vụ :(8’)
- Ngày nay các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thơng mại, viễn thông, du lịch...) đợc các nớc rất coi trọng.
- Nhận Bản, Xin- Go- Po, Hàn Quốc là những nớc có ngành dịch vụ phát triển cao.
3. Củng cố luyện tập: -HS đọc phần kết luận SGK
- GV hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK và vở bài tập.
4. Hớng dẫn về nhà : Học bài, hoàn thành vở BT. Đọc trớc bài 9 :khu vực TNA. Ngày dạy 6/11/2008
tiết 11. bài 9: khu vực tây nam á
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần:
1- Kiến thức:
+ Xác định đợc vị trí các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.
+ Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình núi, cao nguyên và hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nớc, TNTN đa dạng và phong phú, đặc biệt là dầu mỏ.
+ Đặc điểm kinh tế của khu vực: trớc kia chủ yếu là phát triển nông nghiệp. Ngày nay CN khai thác và CB dầu mỏ phát triển.
+ Khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng “Điểm nóng” ủa TG.
2- Kĩ năng:
+ KN xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực Tây Nam á.
+ Nhận xét, phân tích vai trò vị trí địa lý khu vực trong phát triển kinh tế – xã hội. + KN xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình và khí hậu trong khu vực.
3- Giáo dục t tởng:
+ Học sinh hiểu đợc phần lớn các nớc Châu á đã đẩy mạnh phát triển kinh tế, vơn lên theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.