Tiến trình tiết học:

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 8 đung CT phổ thông thcs (Trang 26 - 30)

1/ Kiểm tra bài cũ: không 2/ Bài gíảng :

a.Giới thiệu bài: Các nớc châu á có quá trình phát triển sớm nhng trong 1 thời gian dài việc xây dựng nền kinh tế xã hội bị chậm lại. Từ cuối thế kỉ xx nền KT các nớc và vùng lãnh thổ châu á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ nhng không đồng đều . Bài học hôm nay . b.Bài giảng :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+ Hoạt động 1

GV. Giới thiệu khái quát lịch sử phát

1-Vài nét về lịch sử phát triển của các n ớc Châu á

triển của Châu á....

HS đọc mục 1 SGK cho biết thời cổ đại, trung đại các dân tộc Châu á đã đạt đợc những tiến bộ nh thế nào trong phát triển kinh tế?

CH. Tại sao thơng nghiệp trong thời kì này đã rất phát triển?

CH. Bảng 7.1 cho biết thơng nghiệp Châu á phát triển nh thế nào?

CH. Châu á nổi tiếng thế giới các mặt hàng gì? ỏ những khu vực nào và quốc gia nào?

GV. Giới thiệu sự phát triển “con đờng tơ lụa” nổi tiếng của Châu á

a.Thời cổ đại và trung đại.

- Các nớc Châu á có qúa trình phát triển rất sớm, đạt nhiều thành tựu trong kinh tế . xã hội.

nối liền buôn bán sang Châu Âu (Phần Phụ lục Trang 153 STK)

+ HS hoạt động nhóm.

CH. Kết hợp kiến thức lịch sử + SGK mục 1b em cho biết:

-Từ TK16 đặc biệt trong TK19 các nớc Châu á bị các nớc Đế quốc nào xâm chiếm thành thuộc địa?

- Việt Nam bị thực dân nào xâm chiếm? Từ năm nào? (1948-1954)

- Thời kì này nền kinh tế các nớc Châu á lâm vào tình trạng nh thế nào?

Nguyên nhân cơ bản? (Bị mất chủ quyền, mất độc lập, bị bóc lột, bị cớp tài nguyên

b/ Thời kì từ Thế kỉ XVI – chiến tranh thế giới thứ II.

- Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX hầu hết các nớc Châu á trở thành thuộc địa của các nớc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha.... nhân dân chịu cảnh áp bức, khổ cực.

khoáng sản ....)

? Thời kì đen tối này của lịch sử phát

triển Châu á có duy nhất nớc nào thoát khỏi tình trạng yếu, kém trên? CH. Tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát triển sớm nhất Châu á?

GV. Chốt lại các ý chính

- Nêu những nét cơ bản về cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng và kết quả lớn lao của cuộc cải cách ...

(SGV trang 29).

+ Hoat động 2.

CH. Nghiên cứu SGK mục II kết hợp kiến thức đã học cho biết:

- Đặc điểm kinh tế – xã hội các n- ớc Châu á sau chiến tranh thế giới II nh thế nào?

- Nền kinh tế Châu á bắt đầu có chuyển biến khi nào? biểu hiện rõ rệt của sự phát triển kinh tế nh thế nào?

( STK trang 39)

CH. Dựa vào B7.2 cho biết tên các quốc gia Châu á đựơc phân theo mức thu nhập thuộc những nhóm gì?

(STK- Trang 40) HS hoạt động nhóm:

- Dựa vào SGK đánh giá sự phân hoá các nhóm nớc theo đặc điểm quá trình kinh

2/Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các n ớc và lãnh thổ Châu á hiện nay.

-XH: Các nớc lần lợt giành độc lập dân tộc

- Kinh tế: kiệt quệ, yếu kém, nghèo đói...

- Sau chiến tranh thế giới II nền kinh tế các nớc Châu á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ: biểu hiện là xuất hiện cờng quốc kinh tế Nhật Bản và 1 số nớc công nghiệp mới.

tế?

- Các nhóm điền kết quả thảo luận theo bảng SGK/ 41.

- CH: Dựa vào bảng trên cho nhận xét trình độ phát triển kinh tế của các n- ớc Châu á. GV: kết luận... 3. Củng cố luyện tập: - Hớng dẫn HS trả lời câu 1, 2, 3 SGK - Làm BT ở vở BT. - HS đọc phần kết luận- SGK

Ngày dạy 30/10/2008

tiết 10- bài 8 : tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở các nớc châu á

I.Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần:

1- Kiến thức:

+ Hiểu tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt những thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp ở các nớc và vùng lãnh thổ Châu á

+ Thấy rõ xu hớng phát triển hiện nay của các nớc và vùng lãnh thổ Châu á là u tiên phát triển công nghiệp và dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống.

2- Kĩ năng;

+ Đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế, đặc biệt tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi

3- Giáo dục t tởng:

+ Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nớc Châu á đã đạt đợc những thành tựu to lớn.

II-Ph ơng tiện cần thiết:

+ Lợc đồ phân bố cây trồng, vật nuôi ở các nớc Châu á. + Hình 8.2 phóng to

+ Bản đồ kinh tế chung Châu á

+ Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam và Thái Lan.

III- Tiến trình tiết học:

1-Kiểm tra bài cũ : - Nêu sơ lợc lịch sử phát triển của các nớc châu á.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 8 đung CT phổ thông thcs (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w