1. Kiến thức:Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc.- Các đặc điểm về giới hạn, vị trí lãnh thổ nớc ta. - Các đặc điểm về giới hạn, vị trí lãnh thổ nớc ta.
- Đọc đợc các loại tài nguyên khống sản và sự phân bố - Điền trên lợc đồ các điểm cực và các mỏ khống sản chính.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng đọc bản đồ
- Vẽ lợc đồ Việt Nam và điền các kiến thức trên bản đồ. - Rèn luyện ý thức học tập tốt.
- Tích cực tìm hiểu về đất nớc mình.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ địa chất, khống sản Việt Nam - Bản đồ câm
- At lat địa lý Việt Nam
III. Tiến trình trên lớp. 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.( 5 phút)
? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của mình em hãy chứng minh Việt Nam là nớc giàu tài nguyên khống sản.
3. Bài mới.
Bài thực hành là một dạng bài rất quan trọng, bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách đọc bản đồ hành chính và khống sản. Từ đĩ biết vận dụng vào các bài học hơm sau.
GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành
- Cách thức tiến hành: Cá nhân nghiên cứu sau đĩ trao đổi trong nhĩm và báo cáo kết quả làm bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
Hoạt động 1( 8 phút) 1. Xác định vị trí địa phơng.
HS hoạt động các nhân.
GV sử dung bản đồ của tỉnh hớng dẫ HS xác định toạ độ địa lí của địa phơng, hoặc toạ độ của điểm trung tâm của địa phơng.
HS phải tự tìm toạ độ trên bản đồ nhỏ đã chuẩn bị sẵn.
Hoạt động 2( 5 phút)
HS hoạt đơng nhĩm.
- Sử dụng bảng 23.2 để tìm các điểm cực trên bản đồ hành chính VN.
- Yêu cầu HS lên xác định từng điểm cực trên bản đồ.
- HS tự đánh dấu các điểm cực trên phần đất liền VN sau khi đã xác định vào bản đồ cá nhân nhỏ. GV giúp HS ghi nhớ các điểm cực.
Hoạt động 3( 10 phút)
- Nội dung: Dựa trên bản đồ hành chính VN xác định vị trí địa phơng.
2. Xác định toạ độ các điểm cực.
- Xác định vị trí toạ độ các điểm cựa B- N- Đ- T của lãnh thổ phần đất liền của nớc ta.
- Tiến hành HS làm việc theo nhĩm- mỗi nhĩm thống kê 1 loại tỉnh theo yêu cầu .
+ Sử dụng bản đồ hành chính VN và bảng 23.1 + Yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả và điền vào bảng thống kê theo mẫu.
? Địa phơng em thuộc loại tỉnh thành phố cĩ đặc điểm về vị trí địa lí nh thế nào.
Hoạt động 4( 10 phút)
- Bớc 1: HS lên bảng vẽ kí hiệu 10 khống sản. - Bớc 2: Lần lợt tìm nơi phân bố chính của 10 loại khống sản đĩ.
- Bớc 3: Vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở nơi phân bố của 10 loại khống sản đĩ
- Bớc 4: GV kiểm tra nhận xét đánh giá cho điểm.
Hoạt động 5( 5 phút)
? Than đá đợc hình thành vào giai đoạn địa chất kiến tạo nào, phân bố ở những đâu.
? Các vùng đồng bằng và thềm lục địa ở nớc ta là nơi thành tạo những khống sản chủ yếu nào. ? Chứng minh 1 loại khống sản nào đĩ ở nớc ta cĩ thể hình thành ở nhều giai đoạn và phân bố ở nhiều nơi
thành phố theo mẫu.
- Nội dung thống kê các tỉnh ven biển các tỉnh nội địa các tỉnh biên giới với TQ, L, CPC.
4. Đọc bản đồ khống sản VN.
- Nội dung: HS ơn lại 10 kí hiệu khống sản chính trên bản đồ khống sản treo tờng.
5. Nhận xét sự phân bố của khống sản. khống sản.
4. Củng cố ( 5 phút)
Giáo viên củng cố lại tồn bài thực hành
Nhận xét kết quả làm việc của từng cá nhân trong lớp
Tuyên dơng (cĩ thể cho điểm) với những em hoạt động tích cực, đạt hiệu quả cao trong giờ thực hành
Dặn dị
Học sinh về nhà ơn tập các bài đã học, từ khu vực Đơng Nam á để chuẩn bị cho tiết ơn tập hơm sau
Tuần 26. Tiết 32
ơn tập I. Mục tiêu bài học.
- GV giúp HS thống kê lại tồn bộ nội dung kiến thức từ học kì 2 ( từ bài 15 đến bài 27).
- HS nắm vững nơi dung kiến thức đã học để cĩ thể vận dụng vào làm bài kiểm tra.
- Củng cố kĩ năng xác định vị trí trên bản đồ, các đới khí hậu, vị trí địa lí VN, các điểm cực, lịch sử hình thành, các khống sản và sự phân bố của nĩ.
II. Chuẩn bị.
- Lợc đồ dân c kinh tế xã hội VN. - Lợc đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ địa chất, khống sản Việt Nam - Bản đồ câm
- At lat địa lý Việt Nam
III. Tiến trình trên lớp. 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.( 5 phút)
? ĐNA gồm những quốc gia nào, nêu tên và thủ đơ từng nớc. ? Xác định vị trí của VN trên lợc đồ thế giới, ý nghĩa của vị trí đĩ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung bài học
1. Dựa vào Hình 6.1 nhận xét và giải thích sự phân bố dân c khu vực ĐNA?
2. Thống kê các nớc ĐNA theo diện tích từ nhỏ đến lớn, dân số từ ít đến nhiều, VN đứng ở vị trí nào?
3. Đặc điểm dân số phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng cĩ khĩ khăn gì cho sự hợp tác giữa các nớc?
4. Vì sao các nớc ĐNA tiến hành CNH nh- ng phát triển kinh tế cha vững chắc?
5. Mục tiêu của hiệp hội các nớc ĐNA đã thay đổi qua thời gian nh thế nào?
6. Lợi thế và khĩ khăn của VN khi là thành viên của ASEAN?
- Dân c ĐNA tập trung đơng ở đồng bằng ven biển, tha thớt ở miền núi cao nguyên. - Vì đồng bằng ven biển cĩ nhiều thuận lợi về địa hình, khí hậu, sơng ngịi ..…
- VN đứng hàng thứ 4 trong khu vực ĐNA về diện tích, đứng thứ 3 về dân số.
- Thuận lợi: Dân số đơng thu hút đầu t. Sự tơng đồng và đa dạng tạo sự hồ nhập học hỏi.
- Khĩ khăn: + Khốc nhau về phong tục tập quán.
+ D thừa lao động - Xúât phát thấp + Trình độ thấp. + Thị trờng yếu.
- Mục tiêu qua các mốc thời gian 1967, cuối năm 1970- 1980, năm 1990, tháng 12 năm 1998.
- Lợi thế: + Trong quan hệ mậu dịch xây dựng dự án, quan hệ văn hố thể thao. - Khĩ khăn: + Chênh lệch về trình độ, khác biệt chính trị bất đồng ngơn ngữ.
7. Nêu 1 số VD về cảnh quan tự nhiên VN chịu tác động của nội lực và ngoại lực, liên hệ địa phơng?
8. Nêu các đặc điểm tiêu biểu của khí hậu cảnh quan tự nhiên châu á?
9. Mục tiêu chiến lợc 10 năm từ năm 2001 đến năm 2010 là gì?
10. Dựa vào bảng 22.1 sgk vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm 1990 và năm 2000 nêu nhận xét?
11. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ VN cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
12. Vùng biển VN mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa em hãy chứng minh? Nêu những thuận lợi và khĩ khăn của biển đem lại?
- Mục tiêu: + Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
+ Nâng cao địi sống vật chất văn hố tinh thần cho nhân dân.
+ Tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc cơng nghiệp theo hớng hiện đại.
- Thuận lợi:
+ Vị trí nội chí tuyến. + Trung tâm khu vực ĐNA. + Câù nối .…
+ Giao lu…
+ Nhiều loại hình giao thơng vận tải.. - Khĩ khăn:
+ Phịng chống thiên tai.
+ Bảo vệ lãnh thổ trớc nguy cơ xâm lợc - Vùng biển VN 1 năm cĩ 2 mùa giĩ. - Nhiệt độ trung bình trên 230C.
- Dịng biển tơng ứng với 2 mùa giĩ…….
4. Dặn dị:
- Nghiên cứu kĩ các bài từ bài 15 đến bài 27. - Trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Làm các bài tập trong tập bản đồ. - Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 26. Tiết 33
Kiểm tra một tiếtI. Mục tiêu I. Mục tiêu
- GV đánh giá kết quả học tập của HS từ học kì 2.
- Nhận xét giờ kiểm tra.