SỐ, I Phần trắc nghiệm

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ+ĐÁP ÁN BDHSG TIẾNG VIỆT (Trang 42 - 45)

II/ Tự luận (15 điểm) Bài 1 ( 2 điểm)

SỐ, I Phần trắc nghiệm

2 tự luận (1 điểm)

SỐ, I Phần trắc nghiệm

Khoanh vào đáp án đúng nhất. Câu 1: Từ nào là từ láy?

A. Ngay ngắn. B. Ngay thẳng C. Ngay dở D. Thẳng tắp

Câu 2: Từ nào không phải là từ ghép?

A. Chân thành b. Chân thật C, Thật thà D. Thật tình

Câu 3: Gạch chéo vào chỗ ranh giới các từ trong câu sau:

Một ngời ăn xin già lọm khọm đứng ngay trớc mặt tôi. Câu văn trên có:

A. 12 từ B. 10 từ C. 8 từ D. 7 từ

Câu 4: Từ nào viết sai chính tả?

A. Khuyên bảo B. Bão bùng C. lỗi buồn D. lỗi lầm.

Câu 5: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?

A. Thức khuya dậy sớm B Hai sơng một nắng C. Vào sinh ra tử D. Chân lấm tay bùn

II- Tự luận:

Câu 1: Tìm từ trái nghĩa với từ “quyết chí”.

Đặt câu với một trong các từ trái nghĩa vừa tìm.

Câu 2: Tìm động từ (trong các từ in đậm) ở từng cặp câu dới đây.

A1: Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình.

A2: Những mong muốn của nhân dân thế giới về hoà bình sẽ thành hiện thực B1: Đề nghị cả lớp im lặng.

B2: Đó là một đề nghị hợp lý. C1: Bố mẹ hy vọng rất nhiều ở con.

C2: Những hy vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở. D1: Yêu cầu mọi ngời giữ trật tự.

D2: Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.

Câu 3: Tìm 3 kểu câu kể (Ai làm gi? Ai thé nào? Ai là gì?)

Trong đoạn văn sau: Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể tìm đợc. Chích bông là một con chim nhỏ bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ châu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.

(Theo Tô Hoài)

Câu 4: Đọc bài ca dao sau:

“Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày

Ai ơi! bng bát cơm đầy.

Rẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.”

Em hiểu ngời nông dân muốn nói với ta điều gì? Cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối bài đã nhấn mạnh điều gì?

Câu 5: Hãy miêu tả hình dáng và hoạt động của con vậtt nuôi trong nhà đợc gọi là gia

súc (trâu, bò, ngựa, chó, mèo...) mà em biết?

đáp án

Phần 1: Trắc nghiệm 2,5 điểm (khoanh vào mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)

Câu 1: A; Câu 2: C; Câu 3: B; Câu 4: C; Câu 5: C

Phần 2: Câu 1: 1 điểm

1 Tìm từ 0,5 điểm 2 Đặt câu 0,5 điểm

Câu 2: 2 điểm

3 Tìm đúng các động từ trong mỗi cặp câu đợc 0,5 điểm

Câu 3: 2,5 điểm

4 Tìm đúng mỗi loại câu kể trên đợc 1 điểm 5 Gạch đúng để tách CN - VN đợc 1,5 điểm

Câu 4: 6 điểm

6 Cảm thu: Hai dòng đầu đợc 2 điểm, hai dòng sau đợc 2 điểm 7 Câu cuối đợc 2 điểm

Câu 5: 6 điểm

ĐỀ SỐ,…………..i I) Phần trắc nghiệm:

Câu 1: ( 1 điểm ): Khoanh vào chữ cái trớc câu viết đúng: a) Bạn Vân đang nấu cơm nớc.

b) Bác nông dân đang cày ruộng nơng. c) Mẹ cháu vừa đi chợ về.

d) Em có một ngời bạn bè rất thân.

Câu 2: ( 1 điểm ): Chọn từ thích hợp trong các từ sau: đen nhánh, đen ngòm, đen giòn,

đen đủi, đen kịt, đen láy, đen nhẻm để điền vào chỗ chấm trong mỗi ngữ cảnh sau:

+ da bánh mật………… + bầu trời ………..

+ nớc cống ………….. + mặt mũi ………. + ngời gầy gò……….

Câu 3: ( 1 điểm ): Trong các câu tục ngữ dới đây, câu nào không nói về ý chí, nghị lực của con ngời.

a) Có chí thì nên.

b) Thua keo này, bày keo khác. c) Có bột mới gột lên hồ.

d) Có công mài sắt, có ngày lên kim. e) Có đi mới đến, có học mới hay. f) Thắng không kiêu, bại không nản.

Câu 4: ( 1 điểm ): Chủ ngữ trong câu “ Tiếng đồn quả không sai, trạng Lờng xứ này quả

là thông minh” là:

a) Tiếng đồn quả không sai. b) Trạng Lờng.

c) Trạng Lờng xứ này.

Câu 5: ( 1 điểm ): Gạch chân các từ không phải là danh từ trong các từ sau:

bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ớc, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong muốn, bàn ghế, gió mùa, truyền thống, xã, tự hào, huyện, phấn khởi.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ+ĐÁP ÁN BDHSG TIẾNG VIỆT (Trang 42 - 45)