Tự luận (5đ)

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ+ĐÁP ÁN BDHSG TIẾNG VIỆT (Trang 30 - 34)

1. (2đ) Trong bài “Bóc lịch“ nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết:

“Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của em Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn“

Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên?

2. Tập làm văn (3đ)

Tả một cây có bóng mát ở sân trờng mà em cảm thấy gần gũi và gắn bó.

Đáp án

Đáp án trắc nghiệm:

1. B- 2B- 3D - 4B ( mỗi ý đúng cho 1 điểm)

5. Danh từ: Cảnh, rừng, Việt Bắc, Vợn, Chim, ngày ( 0,6 điểm)

Động từ: hót, kêu ( 0,3 điểm) Tính từ: hay ( 0, 1 điểm)

Đáp án - tự luận

1. ( 2 điểm) HS nêu đợc số ý: Kết quả học tập chăm chỉ của ngày hôm qua …( những

điểm 10 hay lời khen của thầy cô) đợc thể hiện rõ trên trang vở hồng đẹp đẽ của tuổi thơ. Nó sẽ đợc giữ lại mãi mãi cùng với thời gian.

Vì vậy có thể nói “ ngày hôm qua” sẽ đẹp mãi cùng với thời gian không bao giờ bị mất đi

2. Tập làm văn. ( 3 điểm )

Bài viết khoảng 20 dòng, viết đúng thể loại văn miêu tả cây cối.

2 Tả rõ những nét nổi bật về cây cối bóng mát ( là cây gì ? đặc điểm chủ yếu về thân cây, tán lá … ở thời điểm cụ thể) - ( 1,5 điểm )

3 Bộc lộ đợc tình cảm gần gũi, gắn bó với cây đó. ( 0,5 điểm)

4 Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả, trình bày sạch sẽ (1 điểm)

ĐỀ SỐ,…………..i Phần A: Trắc nghiệm

Khoanh vào chữ cái trớc kết quả đúng.

Câu 1: " dập dờn" có nghĩa là:

A: nổi rõ trên mặt nớc

B: chuyển động trên mặt nớc

C: chuyển động lúc lên lúc xuống nhẹ nhàng

Câu 2: Dòng nào viết đúng:

A: con rao B: con dao C: con giao

Câu 3: Dòng nào viết đúng:

A: Thủa nhỏ B: thuở nhỏ

Câu 4: Viết lại cho đúng các danh từ riêng sau:

trờng đại học ngoại ngữ hà nội

... ...

Câu 5: Những từ: " hoa hồng, leo lên, bạn bè, linh tính" là:

A: từ ghép B: từ láy

Phần B: t ự luận:

Câu 1: Viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

...

Câu 2: Viết 1 câu có trạng ngữ chỉ phơng tiện.

...

Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau: Líu lo chim hót trên cành. Câu 4: Câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim

Khuyên ta điều gì?

... ... ... ...

Câu 5: Tập làm văn:

Đề bài: Mùa xuân, cây cối tốt tơi, đâm chồi nảy lộc. Em hãy tả 1 bụi chuối trong v-

ờn nhà em ( hoặc em đã nhìn thấy).

Đáp án Thang điểm: 20 Phần A:

Câu 1: 1 điểm Khoanh vào C Câu 2: 1 điểm Khoanh vào B Câu 3: 1 điểm Khoanh vào B

Câu 4: 1 điểm Trờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Câu 5: 1 điểm Khoanh vào A

Phần B:

Câu 1: 1 điểm HS viết đợc câu theo đúng yêu cầu Câu 2: 1 điểm HS viết đợc câu theo đúng yêu cầu Câu 3: HS xác định đúng cả 3 thành phần :(1 điểm)

Trạng ngữ: Trên cành Chủ ngữ: Chim

Vị ngữ: Hót líu lo

Câu 4: HS nêu đợc ý chính: Kiên chì, cố gắng sẽ thành công (1 điểm) Câu 5: HS trình bày bài văn đúng bố cục: (3 điểm)

Miêu tả đợc bụi chuối với những hình ảnh chân thực, phong phú, câu viết đúng ngữ pháp, có lồng ghép tả thiên nhiên và cảm xúc bài viết có sáng tạo :( 6 điểm)

Trình bày: sạch đẹp : (1 điểm).

ĐỀ SỐ,…………..i

Phần I: Trắc nghiệm: khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu:

“ Thu phục...” là:

A: nhân lực ; B: nhân tài ; C: nhân chứng ; D: nhân tâm

Câu 2: Trừơng hợp dùng sai dấu hai chấm là:

A: Tô Hiến Thành không do dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

B: Một bà thái hậu khác lại muốn lập con mình là: Long Xởng.

C: Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên, Đó là: trạng nguyên trẻ nhất nớc ta.

Câu 3: Dòng nào dới đây viết đúng chính tả?

A: Vla - đi - mia i - lích Lê - nin. B: Vla - đi - mia - I lích Lê - nin. C: Vla - đi - mia - I- lích Lê - Nin. D: Vla - đi - mia - I- lích Lê - nin.

Câu 4: Trong câu thơ: Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà Từ “ đỏ ”; “ xanh ” là:

A: động từ ; B: Tính từ ; C: Danh từ.

Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi?

A: ở nhà, bạn Cúc có học bài không.

B: Cô giáo hỏi tôi ở nhà bạn Cúc có học bài không. C: Con ở nhà có học bài không.

D: Mẹ hỏi Cúc ở nhà có học bài không.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Phân loại các từ sau thành 2 nhóm: Từ ghép, từ láy

+ Săn bắn đu đủ , tơi tắn , tơi tỉnh , đẹp đẽ , đền đáp, xinh xẻo, phẳng lặng , nhanh nhạy , mơ mộng.

Câu 2: Phân các từ sau thành 2 nhóm: Từ ghép phân loại - từ ghép tổng hợp

+ máy cày , cây công nghiệp , xe máy , xe cộ , bạn học , giấy bóng kính , nhà cửa.

Câu 3: Câu nào là câu kể Ai thế nào?

a. Hoa mai vàng rực một góc vờn.

b. Mẹ biếu bà một gói trà mạn ớp sen thơm phức.

Câu 4 :

Trong bài thơ “ Luỹ tre ” của nhà thơ Nguyễn Công Dơng có đoạn: “ Mỗi sớm mai thức dậy

Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao”

Trong đoạn thơ em thích nhất hình ảnh nào? nói rõ vì sao em thích.

Câu 5: Tập làm văn

Hãy tả cái trống trờng em

Đáp án

Phần I: Trắc nghiệm ( 5 điểm ) Khoanh vào chữ cái trớc mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm.

Câu:1 D ; Câu 2: A ; Câu 3 D ; Câu 4:A ; Câu 5 : A, C

Câu 1: ( 1 điểm )

Từ ghép là: săn bắn, tơi tỉnh, đền đáp, phẳng lặng, mơ mộng. Từ láy: đu đủ, tơi tắn, đẹp đẽ, xinh xẻo, nhanh nhạy.

Câu 2: ( 1 điểm )

Từ ghép tổng hợp: xe cộ, nhà cửa.

Từ ghép phân loại: máy cày, cây công nghiệp, xe máy, bạn học, giấy bóng kính.

Câu 3: ( 1 điểm )

Câu a là câu kể ai thế nào.

Câu 4: ( 2 điểm )

Hình ảnh “ Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao”

Các sự vật: ngọn tre - gọng vó - mặt trời vốn không liên quan với nhau. Nhng qua sự liên t- ởng của tác giả các sự vật này có mối liên hệ: ngọn tre cong cong nh cái gọng vó, cái gọng vó đang kéo mặt trời lên cao. Cảnh vật nh hoà quện với nhau tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.

Câu 5: Tập làm văn ( 10 điểm )

Học sinh viết đợc bài văn đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, đúng thể loại văn tả đồ vật, độ dài bài viết từ 20 đến 25 dòng. Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, trình bày sạch sẽ, rõ ràng.

Tuý theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết trừ điểm.

ĐỀ SỐ,…………..i I/ Trắc nghiệm: ( 5 điểm )

A/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng nhất .

1/Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kỳ của thiên nhiên dành cho đất nớc ta ? a. Vì phong cảnh ở Sa Pa thật đẹp .

b. Vì phong cảnh ở Sa Pa biến đổi lạ kỳ, tạo cho Sa Pa một vẻ đẹp độc đáo. c. Vì cả hai lý do trên.

2/ Câu “ Cái giàn mớp trên mặt ao soi bóng xuống mặt nớc lấp lánh hoa vàng” thuộc kiểu câu nào ?

A. ai là gì B. ai làm gì C. Ai thế nào

3/ Câu nào không phải là câu hỏi và không đợc dùng dấu chấm hỏi ? a. Chị không biết em nói gì ?

b. Em nói gì vậy ?

B, Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm để đợc các từ láy có chứa tiếng “vui”

- vui ………… - vui …………... - vui ……….

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ+ĐÁP ÁN BDHSG TIẾNG VIỆT (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w