Nước: nước trong tế bào tồn tại dưới hai dạng tự do và liờn kết Nước liờn kết quan trọng nhất là nước liờn kết với lipoprotein Phần nước này khụng bị mất đi ngay cả khi ta sấy khụ tế bào.

Một phần của tài liệu Sinh lý tế bào thực vật (Trang 53 - 58)

kết với lipoprotein. Phần nước này khụng bị mất đi ngay cả khi ta sấy khụ tế bào.

3.2 Chất nguyờn sinh3.2.1 Tế bào chất 3.2.1 Tế bào chất a. Màng tế bào - Màng sinh học 3.2 Chất nguyờn sinh 3.2.1 Tế bào chất a. Màng tế bào - Màng sinh học

2. Cấu tạo màng sinh chất

2.2. Cấu trỳc phõn tử của màng sinh chất

2.2.1. Mụ hỡnh cấu trỳc “màng cơ bản” của Davson - Danielli - Danielli

• Hai lớp phõn tử phospholipid nằm thẳng gúc với bề mặt tế bào. Cỏc phõn tử protein tạo nờn lỗ cực của màng.

• Cỏc nhúm phõn cực (ưa nước) quay ra ngoài, hướng về nước. Cỏc nhúm khụng phõn cực (kỵ nước) thỡ quay lại với nhau.

• Màng khoảng 80μm và lực tỏc dụng giữa 2 màng là lực tĩnh điện (hỡnh 5.1).

2.2.2. Mụ hỡnh khảm lỏng của Singer - Nicolson

• Cấu trỳc của màng khụng cú tớnh ổn định do sự linh động của cỏc phõn tử protein và lipit. 3.2 Chất nguyờn sinh 3.2.1 Tế bào chất a. Màng tế bào - Màng sinh học 3.2 Chất nguyờn sinh 3.2.1 Tế bào chất a. Màng tế bào - Màng sinh học

3. Chức năng của màng tế bào

3.1. Chức năng bảo vệ

3.1.1. Bảo vệ cơ học

Bảo vệ cỏc vật chất chứa trong tế bào được ổn định, bảo vệ tế bào khỏi những tỏc động cơ học của mụi trường ngoài.

3.1.2. Bảo vệ về mặt sinh lý

Màng đúng vai trũ điều hũa dũng trao đổi từ ngoài vào và trong ra. Nhờ đú mà nú ngăn cản khụng cho cỏc vật lạ, cỏc kẻ thự xõm nhập vào tế bào.

3.2. Chức năng trao đổi thụng tin

Theo Minhina (1978) thỡ chớnh cỏc loại đường như

oligosaccharide, ganglyoside cú trong màng cú khả năng tiếp nhận những thụng tin đa dạng và phức tạp từ mụi trường ngoài. Cỏc thụng tin mà tế bào nhận được là cỏc chất và ngay cả cỏc yếu tố gõy bệnh cũng tương tỏc với oligosaccharide. Cũng nhờ cỏc đường này mà cơ thể nhận biết được những tế bào của mỡnh và phõn biệt được tế bào lạ. Chớnh điều này đó giải thớch được sự khụng dung nạp miễn dịch trong nuụi cấy mụ.

3.2 Chất nguyờn sinh3.2.1 Tế bào chất 3.2.1 Tế bào chất a. Màng tế bào - Màng sinh học 3.2 Chất nguyờn sinh 3.2.1 Tế bào chất a. Màng tế bào - Màng sinh học

3. Chức năng của màng tế bào

3.3. Chức năng trao đổi chất

Màng tế bào là nơi thực hiện sự trao đổi chất của tế bào. Hoạt tớnh trao đổi chất của màng thể hiện rừ nhất ở màng ty thể, màng mạng lưới nội sinh chất, màng của phức hệ Golgi.

3.4. Chức năng vận chuyển cỏc chất qua màng

• Tất cả cỏc chất di chuyển vào hoặc ra khỏi tế bào đều phải qua vật cản là màng và màng của mỗi loại tế bào cú chức năng chuyờn biệt để cho chất nào đi qua, với tốc độ nào và theo hướng nào.

• Tế bào thực hiện việc vận chuyển cỏc chất qua màng bằng cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn như: khuyếch tỏn, thẩm thấu, sự vận chuyển tớch cực, quỏ trỡnh thực bào (phagocytosis) và quỏ trỡnh uống bào (pinocytosis).

3.2 Chất nguyờn sinh3.2.1 Tế bào chất 3.2.1 Tế bào chất a. Màng tế bào - Màng sinh học 3.2 Chất nguyờn sinh 3.2.1 Tế bào chất a. Màng tế bào - Màng sinh học

Video

1. Trũ chơi tỡm tờn cỏc thành phần của màng tế bào của màng tế bào

3.2 Chất nguyờn sinh

3.2.1 Tế bào chất

b. Hệ keo của chất nguyờn sinh

Một phần của tài liệu Sinh lý tế bào thực vật (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(116 trang)