Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, cách rút gọn phân số về dạng phân số tối giản .
Làm bài 16, 17 (b, c, e) 18, 19, 20 (SGK) 25, 27 (SBT)
Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số IV. Rút kinh nghiệm:
...... ... ...
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 74: Luyện tập I. Mục tiêu.
- Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn luyện kỹ năng so sánh, rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trớc.
- HS áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau, quy tắc rút gọn phân số vào giải một số bài toán có nội dung thực tế
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ ghi các bài tập 21 (SGK); 22 (SGK); 27 (SGK); 26 (SGK); HS Bút dạ, Ôn tập kiến thức từ đầu chơng III
III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ (7 phút) 1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
HS 1 Nêu quy tắc rút gọn 1 phân số
Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản a, -270/450 b, -26/-156
HS 2: Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút gọn 1 phân số về dạng tối giản ta làm nh thế nào?
Chữa bài 19 (SGK/15) Đổi ra mét vuông (viết dới dạng phân số tối giản) 25 dm2; 36 dm2 ; 450 cm2 ; 575 cm2
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 20 (SGK /15)
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các
phân số sau đây 1 HS lên bảng làm bài -9/33; 15/9; 3/-11; -12/19; 5/3; 60/-95 -9/33 = -3/11 = 3/-11 GV cho 1 HS lên bảng làm bài. 15/9 = 5/3
60/-95 = -12/19 (?) Để tìm đợc các cặp phân số bằng nhau em
làm nh thế nào? HS trả lời: Rút gọn các phân số về dạng tối giản rồi so sánh Ngoài các cách trên ta còn câch nào khác ? Ta dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng
nhau
VD: -9/33 = -3/11 vì (-9)(-11) = 33.3 Bài 27 (SBT)
Rút gọn: HS nêu cách giải: ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích rồi rút gọn.
a, 4.7/9.32; b, 3.21/14.15; c, (9.6 - 9.3)/18 a, 4.7/9.32 = 4.7/9.8.4 = 7/72
d, (49+7.49)/49 b, 3.21/14.15 = 3.3.7/2.7.3.5 = 3/10 Để rút gọn đợc các phân số trên các em làm
nh thế nào? d, (49+7.49)/49 = (9.6 -9.3)/18 = 9.(6-3)/9.2 = 3/2 GV cho 2 HS lên bảng làm bài c, (9.6 - 9.3)/18 = (49+7.49)/49 =
GV cho HS nhận xét bài làm
GV nhấn mạnh: trong trờng hợp phân số có dạng biểu thức, ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn đợc
Bài 21 (SGK/15)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
ỉTong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại
Ta có: -7/42 = -1/6; 12/18 = 2/3
3/-18 = -1/6; -9/54 = -1/6; -10/-15 = 2/3; -7/42; 12/18; 3/-18; -9/54; -10/-15; 14/20 14/20 = 7/10
Vậy -7/42 = 3/-18 = -9/54 GV kiểm tra kết quả vài nhóm -10/-15 = 12/18
GV cho HS nhận xét bài làm yêu cầu học sinh nêu các bớc thực hiện
Do đó phân số không bằng các phân số còn lại là 14/20
Bài 22: (SGK)
Điền số thích hợp vào ô trống HS tự làm theo cá nhân (có thể ghi kết quả ra bảng con) và nêu các đáp số
a, 2/3 = /60; b, 3/4 = /60; c, 4/5 = /60 a, 2/3 = 40/60; b, 3/4 = 45/60; d, 5/6 = /60 c, 4/5 = 48/60; d, 5/6 = 50/60 GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS tính
nhẩm và đọc kết quả sau đó giải thích cách làm
Cách 1: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số
VD: 2/3 = 2.20/3/20 = 40/60
Cách 2: Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
2/3 = x/60 => x = 2.60/3 = 40
Bài 27 (SGK/16)
GV treo bảng phụ và cho HS đọc đề bài HS đọc đề bài Đố: Một HS đã “rút gọn” nh sau:
(10+5)/(10+10) = 5/10 = 1/2 HS nhận xét; Cách làm trên là sai vì đã rút gọn khi tử và mẫu số ở dạng tổng Cách làm trên là đúng hay sai? vì sao?
GV yêu cầu HS làm lại cho đúng? HS: (10+5)/(10+10) = 15/20 = 3/4
IV. H ớng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức lý thuyết cơ bản từ đầu chơng III Xem lại cách giải các dạng bài tập đã đợc làm
Làm bài: 23, 24, 25, 26 (SGK) 33, 34, 36 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm:
...... ... ...
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 75
luyện tập
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV: và bảng phụ ghi bài tập. HS: Bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ (7 phút) 1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- HS 1: Chữa bài tập 34 trang 8 SBT.
Tìm tất cả các phân số bằng phân số và có mẫu số là số tự nhiên nhỏ hơn 19. - GV hỏi thêm: Tại sao không nhân với 5? Không nhân với các số nguyên âm? - HS2: Chữa bài tập 31 trang 7 SBT (đề bài đa lên màn hình)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 25<trang 16 SGK>
Viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu số là các số tự nhiên có hai chữ số.
GV: Đầu tiên ta phải làm gì? Hãy rút gọn.
Làm tiếp thế nào?
- HS: Ta phải rút gọn phân số Rút gọn:
- HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng mộ số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số
có 6 phân số từ đến là thoả mãn đề bài.
3915 15 39 15 5 13 = 5 10 15 20 25 30 35 13 = 26 = 39 = 52 = 65 = 78 = 91 10 26 35 91 28 21
Bài 24 (tr.16 SGK ) Tìm các số nguyên x và y biết Hãy rút gọn phân số: Vậy ta có Tính x? Tính y? Bài 36 (tr.8 SBT ) Rút gọn
- GV: Muốn rút gọn các phân số này ta phải làm thế nào?
Gọi 2 nhóm HS lên trình bày bài
- HS : Có vô số phân số bằng phân số
- HS :
- HS : Ta phải phân tích tử và mẫu thành tích
Hoạt động 3
Hớng dẫn về nhà (2ph)
• Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết học sau học bài “Quy đồng mâu nhiều phân số”.
• Bài tập về nhà số 33, 35, 37, 38, 40 trang 8,9 SBT. IV. Rút kinh nghiệm:
...... ... ... 15 39 x 36 3 35 84 y − = = 36 84 − x 3 3 35 7 y − = = 36 3 84 7 3 3 3.7 7 7 ( 3) 3 35.( 3) 15 35 7 7 x x y y − = − − = ⇒ = = − − − − = ⇒ = = − 4116 14 10290 35 2929 101 2.1919 404 A B − = − − = + 4116 14 14(294 1) 2 10290 35 35(294 1) 5 2929 101 101(29 1) 2.1919 404 2.101.(19 2) 28 14 2 2.21 21 3 A B − − = = = − − − − = = + + = = =
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 76: Quy đồng mẫu nhiều phân số
A. Mục tiêu
• HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm đợc các bớc tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
• Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số).
• Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
B. Chuẩn bị của GV và HS
• GV: và bảng phụg hi bài bài tập, quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Phiếu học tập. Bảng phụ tổ chức trò chơi.
• HS: bút dạ.