1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
*HS1: Viết phân số sau dới dạng một phân số bằng nó có mẫu dơng (nêu cách làm).
3 4
;
4 11
− −
−
*HS2: Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết dạng tổng quát? Điền số thích hợp vào ô trống: 1 2 4 ; 2 12 3 − = = − 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt đông 1 : Nhận xét
*GV: ĐVĐ. Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta có thể biến đổi một phân số đã cho thành một phận số bằng nó mà đã cho thành một phân số thay đổi. Ta cũng có thể làm đợc điều này dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
- HS nghe và ghi bài.
- (?) Vì sao 1 2
2 4= AH. Vì 1.4 = 2.2
- (?) có nxét gì về tử của phân số thứ nhất so với tử của phân số thứ hai, mẫu của phân số thứ nhất so với mẫu của phân số thứ hai?
- HS: Tử và mẫu của phân số thứ hai đều gấp hai lần tử và mẫu của phân số thứ nhất.
(?) Tử phân số 1
2 làm nh thế nào để đợc - HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số 1
phân số 2 4? ta đợc phân số 2 4 (?) Tơng tự từ phân số 4 12 − làm thế nào để đ- ợc phân số 1 3 −
- HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số 4 12
−
cho (-4) để đợc phân số 1 3
− (?) Số (-4) có quan hệ gì với tử và mẫu của
phân số 4 12
−
- HS: (-4) là ớc của (-4) và 12
(?) Qua hai ví dụ trên các em rút ra nhận xét gì?
- HS: Nêu nhận xét
* GV. Cho HS làm ?1 giải thích vì sao?
1 3 ; 2 6 − = 4 1 ; 8 2 − = − 5 1 10 2 − = − - HS đọc đề bài - HS trả lời miệng.
* GV treo bảng phụ cho HS làm ?2 . Điền
số thích hợp và ô trống. 1 3 ; 2 6 − = − 4 1 ; 8 2 − = − 5 1 10 2 − = − - 1 HS lên bảng làm ?2 - HS cả lớp cùng làm vào vở.
* GV cho HS nhận xét bài làm và yêu cầu HS nêu lại cách làm.
* Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số
(?) Dựa vào các VD ở trên và tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, em nào có thể ra tính chất cơ bản của phân số?
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
- GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và cho HS đọc 2 lần đồng thời nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia trong công thức.
a a.m
b b.m= với m∈ 2: m≠ 0
a a : n
b b : n= với n ∈ (a; b)
(?) Từ tính chất vừa học em nào giải thích đ-
ợc vì sao 3 3 ?
4 4
− = −
- HS: ta nhân cả tử và mẫu của phân số 3 4 − với (-1). ( ) ( ) ( ) 3 1 3 3 4 4. 1 4 − − − = = − −
(?) Vậy em nào có thể trả lời đợc câu hỏi trong phần đóng khung ở đầu bài học?
- HS. Bởi vì áp dụng tính chất cơ bản của phân số ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1).
- GV cho HS làm ?3 theo nhóm . - HS đọc đề bài - làm bài theo nhóm
5 5 ; 17 17 − = − 4 4 11 11 − = − ; a a b b − = − (a, b ∈Z, b < a)
- GV thu bảng ghi bài làm của các nhóm và cho HS nhận xét.
- Cho phân số 3 4
−
áp dụng tc cơ bản của psố
hãy viết các phân số bằng phân số 3 4
− .
- HS lên bảng viết các phân số bằng phân số
3 4
−
dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
(?) có bao nhiêu phân số bằng phân số 3 4
−
? - HS có vô số bằng phân số 3 4
− - GV. Mỗi phân số có vô số phân số bằng
nhau đó là các cách viết khác nhau của một số mà ngời ta gọi là số hữu tỉ.
- GV gọi HS đọc (SGK) - HS đọc SGK/3 dòng cuối trang 10) - GV. Em hãy viết số hữu tỉ 1
2 dới dạng các
phân số khác nhau.
- HS: Lên bảng viết
* Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (10')
(?) Trong bài học hôm nay các em đợc đọc thêm kiến thức nào.
- HS phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số.
(?) Làm nh thế nào để viết một phân số có mẫu số âm thành một phân số bằng nó có mẫu dơng.
- HS. Ta nhân cả tử của phân số đã cho với (- 1)
- GV cho HS làm bài tập 11 (SGK). GV treo bảng phụ và cho HS làm bài theo nhóm (3 phút) sau đó 1 HS lên bảng làm bài.
- HS hoạt động theo nhóm 1 2 4 = 8 ; 3 6 4 8 − = − 2 4 8 8 10 1 2 4 6 8 10 − − = = = = = − −
- GV cho HS làm bài tập đúng - sai. a. 13 2 39 6 − = − b. 8 10 4 6 − = − c. 9 3 16 = 4 d. 1 15ph gio 4 = e. 2 2.0 5 = 5.0
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
- HS lên bảng điền (Đ), (S) vào cuối mỗi câu. a. Đ vì 13 2 1 39 6 3 − = = ữ − b. S vì 8 2 10 5 4 1 6 3 − = − ≠ = − − c. S vì :3 :4 9 3 16 4 d. Đ e. S vì số nhân bằng O IV. H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số và công thức tổng quát - Làm bài 12,13 (AGK) và 20,21,23,24 (ABT)
- Ôn tập về rút gọn phân số. IV. Rút kinh nghiệm:
...... ... ...
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 72: Rút gọn phân số I. Mục tiêu.
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa một phân số về dạng tối giản Bớc đầu HS có kỹ ngắn rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV :Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, bài tập củng cố, HS bút dạ
III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ (7 phút) 1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
HS 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát
Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng ta làm nh thế nào? Khi nào một phân số có thể viết dới dạng 1 số nguyên? cho VD?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số
GV ở bài 12c từ phân số -15/25 ta biến đổi thành phân số -3/5 đơn giản hơn phân số ban đầu nhng vẫn bằng nó. Cách làm nh vậy gọi là rút gọn phân số
GV giới thiệu và ghi đề bài HS ghi đề bài VD 1: Xét phân số 28/42
GV ghi lại cách làm của HS
HS tự trình bày cách rút gọn theo ý của mình (có thể rút gọn từng bớc hoặc rút gọn ngay một lần)
(?) Nhờ kiến thức nào em làm đợc nh vậy 28/42 = 14/21 = 2/3 28/42 = 2/3
HS nhờ tính chất cơ bản của phân số
(?) Vậy để rút gọn 1 phân số ta làm ntn? HS Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ớc chung khác 1 của chúng.
VD 2: Rút gọn phân số -4/8 HS: -4/8 = (-4):4/8:4 = -1/2 (?) Qua các VD em nào có thể nêu quy tắc
rút gọn phân số ?
HS nêu quy tắc rút gọn phân số HS giới thiệu quy tắc và cho HS đọc lại HS đọc quy tắc (SGK/13)
GV yêu cầu HS làm ?1 HS 1 Lên bảng làm câu a, c Rút gọn các phân số sau: HS 2 Lên bảng làm câu b, d
a, -5/10 a, -5/10 = -5:5/10:5 = -1/2
b, 18/-13 b, 18/-13 = 18:(-3)/(-33:-3) = -6/11 c, 19/57 c, 19/57 = 19:19/ 57:19 = 1/3
d, -36/-12 d, -36/-12 = -36:(-12)/(-12):(-12) = 3/1 = 3 GV cho HS lên bảng làm bài
Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản
(?) ở bài ?1 các phân số -1/2; -6/11; 1/3 có
rút gọn tiếp đợc nữa hay không ? HS không rút gọn tiếp đợc nữa GV bởi vì đó là các phân số tối giản
Hãy tìm ớc chung của tử và mẫu của mỗi
phân số trên HS ớc chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là +1, -1 Vậy em hiểu thế nào là phân số tối giản? HS nêu định nghĩa về phân số tối giản
GV cho học sinh làm ?2
Tìm các phân số tối giản trong các phân số HS trả lời miệng
3/6; -4/12; -1/4; 9/16; 14/63 Phân số tối giản là: -1/4 và 9/16 Vậy theo em làm nh thế nào để đa một phân
số về dạng phân số tối giản. hãy rút gọn các phân số HS nêu cách rút gọn 3/6 = 3:3/6:3 = 1/3 -4/12 = -4:4/12:4 = -1/3 3/6; -4/12; 14/63 14/63 = 14:7/63/7 = 2/9 Để rút gọn một lần mà thu đợc kết quả là
phân số tối giản, ta phải làm nh thế nào?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số đã cho cho ƯCLN của GTTĐ của chúng
Quan sát các phân số tối giản nh:
1/2, -1/3, 2/9,.... Các em thấy tử và mẫu của chúng có quan hệ nh thế nào với nhau?
HS: Tử và mẫu của mỗi phân số tối giản là 2 số nguyên tố cùng nhau
GV Khi rút gọn 1 phân số các em cần nhớ các chú ý sau:
GV gọi 1 HS đọc các chú ý (SGK/14) HS đọc phần chú ý (SGK/14)
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
GV cho HS phát biểu lại quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản. Cách rút gọn 1 phân số về dạng phân số tối giản
HS phát biểu bằng lời
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 15 (3
phút). HS hoạt động theo nhóm làm bài ra bảng phụ của nhóm GV cho HS nhận xét bài làm của từng nhóm Bài 15: Rút gọn các phân số
a, 22/55 = 22:11/55:11 = 2/5 b, -63/81 = -63:9/81:9 = -7/9 c, 20/-140 = 20:20/-140:20 = -1/7 GV cho HS làm bài đúng sai? d, -25/-75 = -25:(-25)/-75:(-25) = 1/3
Rút gọn HS suy nghĩ trả lời và giải thích lý do đúng sai a, 3.5/8.24 = 3.5/8.8.3 = 5/64 a, Đúng
b, (8.5 - 8.2)/16 = (5 - 8 )/1 = -3 b, Sai (vì tử số còn ở dạng tổng)