Hớng dẫn dặn dò:3’

Một phần của tài liệu hinh hoc 6 da duyet (Trang 43 - 49)

- HS làm tại lớp các bài tập 3 và 5 SGK.

5 Hớng dẫn dặn dò:3’

-Tiết sau : Thực hành đo góc trên mặt đất (Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo sự phân công của GV

-Làm tiếp bài tập số 35 (tơng tự bài tập 34

Ngày soạn : Tiết thứ : 23&24

Đ 7. Thực hành : đo góc trên mặt đất

I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

- Rèn kỹ năng đo góc trên thực tế bằng giác kế .

- Thấy đợc ý nghĩa thực tế của việc áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và có ý thức cẩn thận, chính xác .

II,Chuẩn bị:

II.Tiến trình dạy học :

Hoạt động 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của các nhóm theo phân công

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 3 : Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất

- Giáo viên giới thiệu giác kế : cấu tạo và cách sử dụng cũng nh công cụ của nó .

- Giáo viên nêu các bớc sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất . - Giáo viên làm mẫu thao tác và nêu yêu cầu thực hành .

Hoạt động 4 : Thực hành

- GV giao phiếu thực hành cho từng nhóm và nêu yêu cầu cụ thể cho từng nhóm .

- GV hớng dẫn các nhóm phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm .

- Từng nhóm triển khai thực hành . Từng thành viên trong nhóm hoạt động độc lập để đối chiếu kết quả ở cuối buổi . Có ghi kết quả từng cá nhân vào phiếu thực hành .

- GV thu phiếu thực hành và kiểm tra một vài thành viên của các nhóm . - GV tổ chức cho các nhóm chấm chéo lẫn nhau .

Hoạt động 5 : Vệ sinh hiện trờng

- GV phân công các nhóm thu dọn hiện trờng đã thực hành, kiểm tra dụng cụ lần cuối .

- GV đánh giá chung và cụ thể kết quả của từng nhóm

Hoạt động 6 : Dặn dò

- Các nhóm theo khu vực dân c thử thực hành đo góc của các ngã ba đờng trong xóm .

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Đờng tròn

Ngày soạn :29/3/09 Tiết thứ : 25

Đ 8. đờng tròn

I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

- Hiểu đờng tròn là gì? hình tròn là gì ? hiểu đợc cung, dây cung, đờng kính bán kính .

- Có kỹ năng sử dụng com pa để vẽ một đờng tròn . cung tròn với bán kính cho trớc .

- Có thái độ vẽ hình chính xác, cẩn thận . II.Chuẩn bị:

Sgk +shd , thớc kẻ,thớc đo góc,com pa,phấn màu,bảng phụ, máy chiếu đa năng nếu có.

III.Tiến trình dạy học :

1.ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . 2.Kiểm tra bài cũ:K0

3.Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Nhận biết và vẽ đờng tròn, hình tròn . 15’ - GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đờng tròn,

hình tròn .

- Quan sát hình 43 SGK, HS cho biết đ- ờng tròn tâm O bán kính R là gì ?

- Làm thế nào để vẽ đợc một đờng tròn có bán kính cho trớc .

- Vẽ đờng tròn (O;3cm) và lấy điểm M trên đờng tròn đó . Cho biết độ dài đoạn thẳng OM? Có thể nói OM là bán kính của đờng tròn đó không ?

- Lấy N ở bên trong đờng tròn và P ở bên ngoài đờng tròn . Hãy so sánh ON, OP với OM . - Hình tròn là gì ? Đờng tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng . Ký hiệu (O ; R) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đờng tròn và các điểm nằm bên trong đờng tròn đó .

Hoạt động 2 : Nhận biết và vẽ cung tròn, dây cung 15’ - HS quan sát hình 44 và 45 SGK để trả

lời các câu hỏi : cung tròn là gì ? dây cung là gì ?

- HS vẽ đờng tròn (O;3,5cm) .

- Làm thế nào để vẽ đợc hai dây cung CD = 5cm, AB = 7cm ? GV hớng dẫn . - Có nhận xét gì về dây cung AB ? (hai

đầu mút và tâm thẳng hàng) .

- GV giới thiệu khái niệm đờng kính và nửa đờng tròn .

- Vẽ một đờng kính MN của đờng tròn trên và cho biết độ dài ? Nhận xét độ dài của đờng kính và bán kính .

Cung tròn là một phần của đ- ờng tròn .

Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung tròn .

Đờng kính là dây cung đi qua tâm . Đờng kính gấp đôi bán kính .

Cung tròn có dây cung là đ- ờng kính gọi là nửa đờng tròn .

Hoạt động 3 : So sánh hai đoạn thẳng 10

- Công dụng chính của compa là gì ? Com pa ngoài công dụng chính để

A B

C

DO O

- Ngoài ra compa còn có các công dụng gì khác ?

- Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng khi không biết cụ thể hai độ dài của chúng ?

- GV hớng dẫn HS cách sử dụng com pa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng .

vẽ đờng tròn thì còn để so sánh hai đoạn thẳng khi không đo độ dài từng đoạn thẳng .

4.: Củng cố 3

- HS làm tại lớp bài tập 38, 40 SGK theo nhóm.

- HS nhắc lại các khái niệm đờng tròn, hình tròn, dây cung, cung tròn, đờng kính .

5. Dặn dò 2

- HS học bài theo SGK và làm các bài tập 39, 41 và 42 ở nhà . Tiết sau : Học bài Tam giác

Ngày soạn :5/4/2009 Tiết thứ : 25

Đ 9. tam giác I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần :

- Định nghĩa đợc tam giác, hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? - Biết vẽ đợc một tam giác, biết gọi tên và ghi, đọc ký hiệu một tam giác . - Nhận biết đợc điểm nằm bên trong tam giác, bên ngoài tam giác .

Sgk +shd , thớc kẻ,thớc đo góc,com pa,phấn màu,bảng phụ, máy chiếu đa năng nếu có.

III.Tiến trình dạy học

1.ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . 2.Kiểm tra bài cũ: 5’

Câu hỏi 1

Đờng tròn (O:R) là gì ? Vẽ đờng tròn (O;2dm) trên bảng . Vẽ đờng kính CD và cho biết độ dài CD .

Câu hỏi 2 :

Hình tròn (O:R) là gì ? Vẽ đờng tròn (O;3dm) trên bảng . Vẽ dây cung MN = 2,5 cm và dây cung PQ có độ dài lớn hơn dây MN nhng không phải là đờng kính .

3.Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm tam giác 16’ - GV vẽ hình 53 SGK lên bảng hoặc sử

dụng bảng phụ đã chuẩn bị trớc . HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau :

- Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không ?

- Tam giác ABC là gì ?

- Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? Ghi ký hiệu tơng ứng với từng cách gọi . - Đọc tên các cạnh, các góc, các đỉnh

của tam giác ABC .

- HS làm các bài tập 43 và 44 SGK . - Nhận biết điểm nào nằm trong và

điểm nào nằm ngoài tam giác trên hình vẽ ? Vẽ thêm một vài điểm nằm ngoài ; nằm trong ∆ABC .

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và AC khi ba điểm A,B , C không thẳng hàng . Ký hiệu

ABC

Ba đỉnh của tam giác là A, B, C Ba cạnh của tam giác là AB, BC, và AC

Ba góc của tam giác là ∠BAC, ∠ABC,

∠ACB

Hoạt động 2 : Vẽ một tam giác khi biết trớc độ dài ba cạnh của nó 20’ - Làm thế nào để vẽ đợc một tam giác

khi biết trớc độ dài ba cạnh của nó .

- GV hớng dẫn HS dùng compa và thớc thẳng để vẽ một tam giác cụ thể gồm hai bớc vẽ là đặt trớc trên một tia đoạn thẳng bằng một cạnh và xác định đỉnh còn lại bằng giao điểm của hai cung tròn

- HS nêu cách vẽ khác bằng cách bắt đầu từ một cạnh khác của tam giác .

Ví dụ : Vẽ ABC biết AB = 2cm, AC= 5cm và BC=4cm . A B C .M .N B A C

- HS làm bài tập 47 SGK .

4 : Củng cố 3

- HS làm bài tập 45 SGK và trả lời thêm các câu hỏi : Có mấy tam giác trên hình đó ? ; điểm nào nằm ngoài ABI, AIC ? Vì sao không có tam giác BIC ?

SGK .

5.Hớng dẫn- Dặn dò: 1’

- HS học bài theo SGK và làm bài tập 46 ở nhà .

Tiết sau : Ôn tập chơng II . Cần chuẩn bị trả lời các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập ở trang 96

Ngày soạn : /4/09 Tiết thứ : 27

ôn tập chơng ii

I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

- Hệ thống hóa kiến thức trong chơng , chủ yếu là về góc .

- Sử dụng thành thạo các dụng cu đo, vẽ góc, vẽ đờng tròn và tam giác . - BBớc đầu tập suy luận hình học đơn giản.

II.Chuẩn bị:

Sgk +shd , thớc kẻ,thớc đo góc,com pa,phấn màu,bảng phụ, máy chiếu đa năng nếu có.

III.Tiến trình dạy học :

1.ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . 2.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ

3.Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Đọc hình 7

Một phần của tài liệu hinh hoc 6 da duyet (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w