Fmst= µt N

Một phần của tài liệu giáo án lí 10 cb (Trang 46 - 47)

I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:

Fmst= µt N

t = µ - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.

Fmst = µt.N

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm lực ma sát lăn:

Độ lớn của lực ma sát trượt và ma sát lăn Độ lớn lực ma sát trượt > độ lớn lực ma sát lăn rất nhiều. .Do 2 vật cĩ cùng áp lực ⇒ hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát lăn. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. (thay bằng ổ bi)

.Giáo viên tiến hành thí nghiệm kéo vật trượt và lăn đều trên mặt phẳng ngang.

Chỉ số lưc kế trong 2 trường hợp này cho biết đìều gì ?

.So sánh độ lớn lực ma sát lăn và ma sát trượt ?

.So sánh hệ số ma sát lăn và ma sát trượt ?

Khi ma sát là cĩ hại cĩ thể giảm ma sát bằng cách nào ?

II.Lực ma sát lăn:

- Xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật.

- Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. Do đĩ khi cần giảm ma sát người ta thay ma sát trượt bằng ma sát lăn bằng các ổ bi.

Hoạt động 4: Nghiên cứu đặc điểm, vai trị của lực ma sát nghỉ.

.Hợp các lực tác dụng phải bằng khơng.

.Chứng tỏ cĩ lực ma sát cân bằng với lực kéo.

.GV làm thí nghiệm kéo vật nhưng vật chưa chuyển động, tức vật đang ở trạng thái cân bằng.

.Nhắc lại điều kiện cân bằng của chất điểm ?

.Vật đang chịu tác dụng của lực kéo nhưng vẫn cân bằng, điều này chứng tỏ điều gì ? .Lực ma sát nghỉ cĩ đặc điểm gì ? III.Lực ma sát nghỉ. 1.Định nghĩa: Lực ma sát cịn cĩ thể xuất hiện ở mặt tiếp xúc cả khi vật đứng yên gọi là lực ma sát nghỉ.

2.Đặc điểm:

- Lực ma sát nghỉ luơn luơn

.Giúp ta cầm nắm được các vật trong tay, …

.Nêu các lợi ích của ma sát nghỉ ?

cân bằng với ngoại lực đặt vào vật theo phương song song với mặt tiếp xúc.

- Lực ma sát nghỉ cĩ độ lớn lực cực đại.

3.Vai trị của lực ma sát nghỉ:

- Giúp ta cầm nắm được đồ vật trên tay, đinh được giữ lại ở tường, …

- Đĩng vai trị là lực phát động.

Hoạt động 5: Tổng kết bài học:

.Củng cố:

- Nhắc lại các đặc điểm của 3 loại lực ma sát, cơg thức tính lực ma sát trượt và một số biện pháp nhằm làm tăng, giảm ma sát.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

.Dặn dị:

- Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7, 8 SGK và các bài trong SBT - Chuẩn bị bài " Lực hướng tâm"

 Định nghĩa lực hướng tâm, cơng thức tính độ lớn lực hướng tâm ?

 Thế nào là chuyển dộng li tâm ?

Tu n: 11 – Ti t : 23 – Ngày d y: 14 – 11 – 06.ầ ế ạ

Một phần của tài liệu giáo án lí 10 cb (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w