Sự bảo tồn cơ năng củavật chuyển động trong trọng trường:

Một phần của tài liệu giáo án lí 10 cb (Trang 98 - 102)

I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:

2/ Sự bảo tồn cơ năng củavật chuyển động trong trọng trường:

chuyển động trong trọng trường:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là một đại lượng bảo tồn:

W = Wđ + Wt = hằng số = 2 1 mv2 + mgz = hằng số 3/ Hệ quả:

Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hĩa thành thế năng) và ngược lại.

Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.

.Hoạt động 3: Tìm hi u c n ng c a v t ch ch u tác d ng c a l c àn h i:ể ơ ă ủ ậ ỉ ị ụ ủ ự đ ồ

.Wt = 2 1

k(∆l)2

.Tiếp thu, ghi nhớ

. Hồn thành yêu cầu C2

.Cơng thức tính thế năng của vật chịu tác dụng cảu lực đàn hồi

.Thơng báo cơng thức tính cơ năng và phát biểu định luật bảo tồn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi.

.Hồn thành yêu cầu C2 ?

II.Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:

Khi một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật là đại lượng bảo tồn: W = 2 1 mv2 + 2 1 k(∆l)2= hằng số .Củng cố, vận dụng, dặn dị:

.Củng cố: Định nghĩa cơ năng, định luật bảo tồn cơ năng cho vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi

.V n d ng:ậ ụ

Câu 1: Cơ năng là một đại lượng: A.Luơn luơn dương.

B.Luơn luơn dương hoặc bằng khơng. C.Cĩ thể dương, âm hoặc bằng khơng. D.Luơn luơn khác khơng.

Câu 2: Từ điểm M (cĩ độ cao so với mặt đất 1,2m) ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?

A.6J B.7J C.5J D.Một giá trị khác.

.D n dị:

Học bài, làm bài tập 7, 8 trang 145 SGK

Tu n: 23 – Ti t : 47 – Ngày d y: 23 – 02 – 07 ầ ế ạ

BÀI T P

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- Củng cố kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo tồn cơ năng.

2.Về kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo tồn cơ năng

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải quyết bài tốn.

Học sinh: Ơn lại cơng thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo tồn cơ năng. III.Phương pháp:

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Cơ năng là một đại lượng:

A.Luơn luơn dương. B.Luơn luơn dương hoặc bằng khơng. C.Cĩ thể dương, âm hoặc bằng khơng. D.Luơn luơn khác khơng.

Câu 2: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Trong quá trình MN:

A.Động năng tăng B.Thế năng giảm

C.Cơ năng cực đại tại N D.Cơ năng khơng đổi

bài t p:

Đề

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 1, 2, 3:

Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Câu 1:Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây:

A.h = 2,4m B. h = 2m C. h = 1,8m D. h = 0,3m

Câu 2: Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng:

A.h = 0,45m B. h = 0,9m C. h = 1,15m D. h = 1,5m Câu 3: Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng ?

A.h = 0,6m B. h = 0,75m C. h = 1m D. h = 1,25m

Câu 4: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s thì độ cao cực đại của vật (tính từ điểm ném) là: (cho g = 10m/s2)

A.0,2m B.0,4m C.2m D.20m

Câu 5: Một lị xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật cĩ khối lượng 500g. Biết k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lị xo là 4.10-2J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đĩ độ biến dạng của lị xo là:

A.4,5cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm

Câu 6: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Cho g = 10m/s2, bỏ qua sức cản khơng khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lực đã thực hiện một cơng là:

A.10J B.20J C. -10J D.-20J

Câu 7: Một vật khối lượng 1kg cĩ thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đĩ, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ?

A.0,102m B.1m C.9,8m D.32m

áp án và h ng d n:

Đ ướ

Câu 1: Chọn mốc thế năng tại vị trí ném: Cơ năng tại A (chỗ ném): WA = mv20

21 1

Cơ năng tại B (điểm cao nhất) : WB=mghmax

Định luật bảo tồn cơ năng: WA = WB ⇔ 2 0 mv 2 1 = mghmax ⇒ hmax = g 2 v2 0 = 1,8m Chọn C

Câu 2: Gọi h’ là độ cao tại M mà tại đĩ thế năng bằng động năng. Ta cĩ: WM = WđM + WtM = 2mgh’

Định luật bảo tồn cơ năng: WM = WB ⇔ 2mgh’ = mghmax ⇒ h’= 0,9m

2 hmax

= Chọn B

Câu 3: Gọi h” là độ cao tại N mà tại đĩ thế năng bằng nửa động năng. Ta cĩ: WN = WđN + WtN = 3mgh”

Định luật bảo tồn cơ năng: WN = WB ⇔ 3mgh” = mghmax ⇒ h”= 0,6m

3 hmax

= Chọn A Câu 4: Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng:

20 0 mv 2 1 = mgh ⇒ h = 2g v2 0 = 0,2m Chọn A Câu 5: ∆l = ∆l0 + ∆l1 ; ∆l0 = k P ⇒∆l0 = 2,5cm ; 2 1 k∆ 2 1 l = Wt ⇒∆l1 = 2cm ⇒∆l = 4,5cm Chọn A Câu 6: Áp dụng định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1 A = 0 - 2 1 mv2 = -10J Chọn C Câu 7: Từ Wt = mgh ⇒ h = 1,02m mg Wt = Chọn A

Tu n: 24 – Ti t : 48 – Ngày d y: 27 – 02 – 07ầ ế ạ Phần hai: NHIỆT HỌC

Một phần của tài liệu giáo án lí 10 cb (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w