Điều khiển của thầy: Hoạt động trị: Nội dung
bài ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:
- Ổn định: Chia nhĩm thực hành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Kiểm tra bài cũ: sơ đồ lắp đặt mạch điện một cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu qui trình lắp đặt mạng điện. - Cho HS hoạt động nhĩm nghiên cứu qui trình lắp đặt gồm 5 bước: Vạch dấu, khoan lỗ, lắp thiết bị vào bảng điện, đi dây ra đèn, kiểm tra. - Cho HS phân tích từng bước của qui trình vào phiếu học tập.
* HOẠT ĐỘNG 3: Tiến hành thực hành:
- Cho HSthực hành theo qui trình, theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc.
* HOẠT ĐỘNG 4: Kiểm tra và vận hành thử mạch điện.
Theo nhĩm lớn.
Đặt dụng cụ và thiết bị lên bàn. Trả lời theo yêu cầu
Hồn thành phiếu:
Các cđ Nội dung cơng việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Vạch dấu Vạch dấu vị trí lắp đặt các
thiết bị điện
Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt bộ đèn huỳnh quang Thước, mũi vạch, bút chì Bố trí thiết bị hợp lý Vạch dấu chính xác Khoan lỗ bảng điện Khoan lỗ bắt vít. Khoan lỗ luồn dây
Mũi khoan Máy khoan Khoan chính xác lỗ khoan Lỗ khoan thẳng Lắp thiết bị điện vào bảng điện
Nối dây các thiết bị đĩng cắt, bảo vệ trên bảng điện. Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện Kìm tuốt dây, kìm trịn, kìm điện, băng dính, tuốt nơ vít Mối nối đúng yêu cầu kỷ thuật
Nối dây mạch điện
Đi dây từ bảng điện ra đèn Kìm Tuốt nơ vít
Nối dây đúng sơ đồ mạch điện Kiểm tra Lắp đặt các thiết bị và đi
dây đúng sơ đồ mạch điện Nối nguồn
Vận hành thử
Bút thử
điện Mạch điện đúng sơ đồ, đúng đẹp Mách điện làm việc tốt, đúng I/ Qui trính lắp đặt: Vạch dấu, Khoan lỗ, Lắp thiết bị điện vào bảng điện, Nối dây vào bộ đèn, Kiểm tra. II/ Thực hành: Theo qui trình.
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và kiểm tra chéo trong các nhĩm khi chưa nối nguồn theo tiêu chuẩn sau:
+ Lắp mạch đúng qui trình. + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp.
- Kiểm tra lại sau khi HS tự kiểm tra và chỉ ra những chỗ cần sửa chữa, khắc phục. * HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá tiết học: Đánh giá rút kinh nghiệm tiết thực hành và dặn dị chuẩn bị cho tiết học sau.
Thực hành đúng qui trình Tự kiểm tra theo hướng dẫn
Ngày soạn: 11/12/2005 Ngày giảng:13/12/2005
Tiết 29: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được 1 số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.
- Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào bài thực hành sau.
II/ CHUẨN BỊ:
- 1 số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà. - 1 số mẫu dây dẫn điện.
- 1 số mẩu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện như: ống luồn dây PVC, puli, kẹp sứ, ống nối.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trị: Nội dung bài ghi:
*HOẠT ĐỘNG 1: 1/ Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài thực hành của tiết trước. 2/ Giời thiệu bài mới:
Đường dây dẫn điện là tồn bộ các dây dẫn điện, cáp cùng với các chi tiết gia cố, các kết cấuvà chi tiết bảo vệ phù hợp với qui tắc lắp đặt thiết bị điện. Theo qui tắc lắp đặt điện, mạng điện trong nhà cĩ 2 kiểu: lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm. Khi lắp đặt nổi dây dẫn được đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc treo theo trần nhà, cột dầm xà. Khi lắp đặt kiểu ngầm, dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngơi nhà. Để hiểu rõ 2 cách lắp đặt dây dẫn điện, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Lắp đặt dây dẫn điện”.
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
Hướng dẫn HS tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi, dây dẫn được đặt trong ống cách điện PVC và trên sứ cách điện. Cách này được dùng phổ biến với những mạng điện trong nhà đơn giản.
Cho HS thảo luận để nêu 1 số YC cho việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi.
+ YC : Điều kiện mơi trường lắp đặt dây dẫn, YC kỹ thuật của đường dây dẫn điện và YC của người sử dụng.
Hỏi: Các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho cơng việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống cách điện PVC.(Cho
Theo dõi và tiếp thu. Theo dõi giới thiệu bài mới.
Theo dõi SGK.
Thảo luận theo nhĩm Trình bày yêu cầu theo sự chỉ định, các nhĩm khác theo dõi và bổ sung.
Theo dõi SGK và thảo luận theo nhĩm nhỏ. I/ Mạng điện lắp đặt kiểu nổi: -Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột dầm, xà… - Các vật cách điện là : puli, sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện thích hợp.
HS thảo luận nhĩm)
Kết luận: Các vật liệu, phụ kiện là ống nối T, ống nối L, ống nối thẳng, kẹp đỡ ống.
Hỏi: - Các điều kiện kèm theo ống PVC cĩ cơng dụng gì? (Hướng dẫn HS trả lời theo SGK)
- Lắp đặt mạng điện kiểu nổi cần cĩ những YC kỹ thuật nào?
Cho HS đọc thơng tin SGK, phân tích, nhấn mạnh các chi tiết.
Tồng hợp cho HS ghi bài.
*HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm.
Giới thiệu cho HS hiểu phương pháp này qua các tranh ảnh. Lưu ý: chọn phương pháp này phải phù hợp với mơi trường xung quanh, YC sử dụng và đặt điểm của kết quả, kiến trúc cơng trình và kỹ thuật an tồn điện.
Cho HS thảo luận: Mạng điện sinh hoạt được lắp ngầm như thế nào?.
Kết luận: Dây dẫn được đặt trong ống, trong các rãnh ngầm trong tường, trần, sàn bê tơng. Cách lắp đặt này đảm bảo được YC mỹ thuật và tránh được các tác động của mơi trường đến dây dẫn.
Tổng hợp cho ghi bài.
*HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và dặn dị: - Làm bài tập 1 SGK trang 50
- Xem và chuẩn bị bài 12
Trả lời và bổ sung. Đọc thơng tin SGK theo chỉ định ,trả lời theo yêu cầu.
Ghi bài vào vở. Quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế để nghiên cứu cách lắp đặt này.
Thảo luận theo nhĩm, nêu được kết luận.
Ghi bài vào vở. Hồn thành bài tập.
- Tránh được các tác động xấu của mơi trường đến dây dẫn điện và dễ sủa chữa. II/ Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm : - Dây dẫn được lắp đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngơi nhà.
- Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với mơi trường, yêu cầu sử dụng an tồn điện. - Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật, tránh được tác động xấu của mơi trường đến dây dẫn điện nhưng khĩ sửa chữa.
Ngày soạn: 12/12/2005 Ngày giảng: 14/12/2005
20/12/2005
TIẾT: 30+31 KIỂM TRA AN TỒN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an tồn cho mạng điện trong nhà. - Hiểu được cách kiểm tra an tồn mạng điện trong nhà.
- Kiểm tra được một số yêu cầu về an tồn điện mạng điện trong nhà.
II/ CHUẨN BỊ:
- Một số mẫu vật về dây dẫn điện mới và cũ.
-Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà: cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện…
- Mốt số đồ dùng điện khơng đảm bảo an tồn điện:dây dẫn sứt lớp cách điện, phích cắm bị vỡ vỏ. - Bút thử điện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trị: Nội dung bài ghi:
* HOẠT ĐỘNG 1: - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ:
So sánh ưu nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.