.) Phơng pháp vấn đáp.
.) Phơng pháp luyện tập và thực hành. .) Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV.Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức:
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
2.Kiểm tra: * Hoạt động 1 (7 )’ Kiểm tra bài cũ
-HS1:
+ Em đã học những phơng pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?
+ Chữa bài 32b/6 (SBT) (làm theo 2 cách) (Cho HS nhận xét, cho điểm)
? Nêu các p2 em sử dụng khi phân tích đa thức trên?
Thực tế ta đã phối hợp nhiều phơng pháp.
BT 32/6 (SBT)
b) Phân tích đa thức: a3-a2x-ay+xy = (a-x)(a2-y)
3. Bài mới : * Hoạt động 2 (14 )’ Ví dụ
- Cho HS làm VD( a, b)
+ Cho HS đọc gợi ý, hớng dẫn rồi cho 2 HS lên bảng trình bày.
+ áp dụng phơng pháp nào để phân tích đa thức trên thành
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Đặt nhân tử chung, hằng 1. Ví dụ :
Phân tích các đa thức sau: a) 5x3+10x2y+5xy2
= 5x(x2+2xy+y2) = 5x(x+y)2
nhân tử?
+ Các hạng tử có nhân tử nào chung không?
+ Có phân tích tiếp đợc không?
+ Dùng những phơng pháp nào? - Cho HS làm ?1./23.
?Có nhân tử nào chung không?
- Cho HS làm bài 51/24 a, ? Sử dụng phơng pháp nào để phân tích? đẳng thức. -1HS lên bảng. -Trả lời. b, x2 - 2xy + y2 - 4 = (x2-2xy+y2)-4 = (x-y)2-22 = (x-y+2)(x-y-2) + ?1 . /23 : Phân tích đa thức: 2x3y-2xy3-4xy2-2xy thành nhân tử: = 2xy(x2-y2-2y-1) = 2xy(x-y-1)(x+y+1) BT 51/24 a, x3-2x2+x=x(x-1)2 * Hoạt động 3 (7 )’ : áp dụng - Cho HS hoạt động nhóm ? 2.
? Muốn tính nhanh đợc biểu thức, ta làm nh thế nào?
? áp dụng những phơng pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?
? Kiểm tra một vài nhóm
- Làm ra bảng nhóm.
2. á p dụng: (bảng phụ)
a) Tính nhẩm giá trị biểu thức
x2+2x+1-y2 với x=94,5; y=4,5
Giải: x2+2x+1-y2 =(x2+2x+1)-y2 = (x+1)2-y2 = (x+1+y)(x+1-y) Thay số:(94,5+1+4,5)(94,5+1-4,5) = 100 . 91 = 9100 b) Sgk/24 * Hoạt động 4 (12 )’ : Ph ơng pháp tách hạng tử - Cho HS làm bài 53/24. ? Ta có thể áp dụng những ph- ơng pháp đã học để giải bài toán này không?
- Ta có thể dùng phơng pháp tách hạng tử. - Cho học sinh đọc SGK và làm. - Không. - Đọc và làm theo. - 1 HS lên bảng Bài 53/24 sgk:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2-3x+2= x2-x-2x+2 = (x2-x)-(2x+2) = x(x-1)-2(x-1) = (x-1)(x-2) Cách khác: x2-3x+2 = x2-3x-4+6 = (x2-4)-(3x+6) = (x+2)(x-2)-3(x-2)= (x-2)(x+2- 3)
= (x-2)(x-1)
4, Củng cố:
- HS làm bài tập 51/24 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3-2x2+x =x(x2-2x+1) =x(x-1)2
b) 2x2+4x+2-2y2=(2x2+4x)+(2-2y2)=2x(x+2)+2(1-y2)=2[x(x+2)+(1-y2)]=2(x2+2x+1- y2)=2[(x+1)2-y2)] =2(x+y+1)(x-y+1)
c) 2xy-x2-y2+16 =-(-2xy+x2+y2-16)=-[(x-y)2-42]=-(x-y+4)(x-y-4)=(y-x-4)(-x+y+4)=(x- y-4)(y-x+4)
5.H
ớng dẫn học bài và làm bài ở nhà :
* Hoạt động 5 (5 )’
- Làm các bài tập 52, 53 SGK - Xem lại bài đã chữa.
- Khi phân tích một đa thức thành nhân tử cần chú ý điều gì? - Làm BT: Bài 51;52;54; 55 /24-25 SGK 34 sbt
Ngày soạn:
Tiết 14: Luyện tập
I. Mục tiêu :
-
Kiến thức: HS đợc rèn luyện về các p2 PTĐTTNT ( Ba p2 cơ bản). HS biết thêm p2: " Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức.
- Kỹ năng: PTĐTTNT bằng cách phối hợp các p2.