- Chất khí nở vì nhiệt nh thế nào? Cho ví dụ?
Tiết 24
Bài 21: một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Ngày dạy: ….../…./…… Lớp dạy: …...……...
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu đợc sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. - H/S hiểu đợc băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II. Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Thực nghiệm.
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ về thí nghiệm H21.1 SGK.
- Các mẫu vật: Thanh thép ; chốt ngang; giá; ốc vặn.
IV. Tiến trình dạy học: 1) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng; chất rắn và chất khí.
- Vậy ứng dụng của chúng nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”
2) Bài mới:
Hoạt động1: Làm thí nghiệm.
Bố trí thí nghiệm nh hình 21.1a. Lắp chốt ngang; rồi vặn ốc xiết chặt thanh thép lại. Dùng bông tẩm cồn đốt nóng thanh thép. - Yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra.
- Quan sát thí nghiệm H21.1 SGK
Hoạt động2: Trả lời câu hỏi. - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi...
C1: Có hiện tợng gì xảy ra với thanh thép khi nó nóng lên?
C2: Hiện tợng gì xảy ra với chốt ngang?
Thanh thép dãn nở ; nó dài ra.
Chốt ngang bị gãy ; chứng tỏ thanh thép gây ra lực rất lớn.
C4 và yêu câu 1 HS lên bảng thực hiện. C4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: SGK trang 66. - Tổ chức hợp lý hoá kết quả. C4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1) Nở ra (2) lực (3) vì nhiệt (4) lực Hoạt động 4: Vận dụng. C5 : Tại sao ngời ta phải làm đờng ray nh
H21.2?
Vì khi nóng lên thanh thép sẽ dài ra và có thể làm cong đờng ray
Hoạt động 5: Làm thí nghiệm.
Làm TN và yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra khi:
Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau ; thí dụ đồng và thép đợc tán chặt với nhau. Hơ nóng băng kép trên ngọn đèn cồn.
- Quan sát thí nghiệm H21.4 SGK
Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi.
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi:
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt nh nhau hay khác nhau?
C8: Khi hơ nóng ; băng kép luôn cong về phía thanh nào ? Tại sao?
Khác nhau.
Về phía thanh thép ; vì đồng nở nhiều hơn
C10 : Tại sao bàn là điện ở H 21.5 lại tự động tắt khi đã đủ nóng?
Băng kép cong đi đẩy ngắt mạch
Hoạt động 8: Tổng kết bài học.
- Nhắc lại nội dung bài học:
- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lơn.
- Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong đi.
- Ngời ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng mở tự động mạch điện.
- HS chú ý theo dõi...