Phân cấp quản lý di tích ở Việt Nam Loại d

Một phần của tài liệu Tài Liệu Quản lý di sản đô thị Việt Nam (Trang 35 - 36)

- Đào tạo nhân lực, phổ biến kiến thức, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật công nghệ bảo tồn trùng tu di tích.

Phân cấp quản lý di tích ở Việt Nam Loại d

Loại di tích Cấp xếp hạng Di tích quốc gia và đặc biệt Di tích quốc gia Di tích cấp tỉnh Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh/ thành phố

BQL di tích tỉnh/thành phố - Đối với những di tích quan trọng có Ban quản lý riêng trực thuộc UBND tỉnh/thành phố (Huế, Hội An)

- Đối với những di tích có quy mô rộng, phức tạp có thể có BQL liên ngành (Phố cổ Hà Nội) Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố phê duyệt sau khi có văn bản thẩm định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Cấp quản

Cấp phê duyệt các dự án đầu tư bảo tồn, trùng tu di tích

Nhóm A* Nhóm B,C*

Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố Phòng Văn hóa Thể thao và

Du lịch

70 71

Quĩ văn hóa trung tâm (Kandy, Sri Lanka)

Quĩ văn hóa trung tâm (CCF) được thành lập ở Kandy, Sri Lanka năm 1979 được xem như là một kiểu mẫu thành công trong việc quản lí di sản. CCF là một tổ chức có nhiều trung tâm với sự hợp tác giữa các ban ngành Chính phủ, những nhà tư vấn tư nhân và những nhà nghiên cứu ở các trường đại học. CCF thuộc Bộ Văn hóa, nhưng có Bộ trưởng Bộ tài chính và Thủ tướng chính phủ nằm trong ban điều hành. CCF cũng hợp tác với Cục Khảo cổ học có vị trí ngang nhau trong Bộ Văn hóa.

Quản lí với sự trợ giúp của UNESCO, CCF hoạt động tương đối độc lập và lập ngân quĩ riêng. Cùng với việc hỗ trợ kinh phí cho những dự án bảo tồn di sản, tổ chức này đóng một vai trò quan trọng như một người truyền tải thông tin và một nhà quản lí điều phối chung.

Để tăng cường bảo tồn di sản và phát triển ngành du lịch trong khu vực, CCF đóng góp một phần trong đề án vùng tam giác văn hóa, với mục tiêu là nhận diện và phát huy những di sản ở các khu vực lân cận và liên kết chúng trong một kế hoạch du lịch chung.

Thành công của CCF một phần do sự tiếp cận hợp tác của nó. CCF hoạt động với ban ngành chính phủ để đảm bảo rằng những dự án có những nền tảng cơ sở hỗ trợ và những mâu thuẫn về lợi ích và trách nhiệm được giải quyết. CCF cũng có một đội ngũ chuyên môn với nhiều chuyên gia ở nhiều lĩnh vực về di sản và bảo tồn.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Quản lý di sản đô thị Việt Nam (Trang 35 - 36)