Không có tiền đầu tư

Một phần của tài liệu Tài Liệu Quản lý di sản đô thị Việt Nam (Trang 25)

đầu tư

đầu tư

4. Cuối cùng là di sản bị biến sản bị biến thành bất động sản

Bốn thực tế đối với di sản 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI DI SẢN

Để đảm bảo việc phát triển mới không ảnh hưởng xấu đến những di sản đô thị đang tồn tại, nhiều thành phố sử dụng phương thức “Đánh giá tác động đối với di sản (HIAs)”.

Ở Hồng Kông, HIAs là bắt buộc đối với các dự án cải tạo di sản đã có trước đó. Nó cũng được khuyến khích áp dụng đối với bất kì sự nâng cấp nào cách khu di sản trong vòng 50m.

Mục 4.3.1 Hồng Kông : Khi nào HIA là bắt buộc?

Ở Hồng Kông, từ ngày 1 tháng 1 năm 2008 trở đi, những nhà hoạch định dự án vốn nội địa cần phải làm một bản điều tra để xác định xem liệu những dự án sắp tiến hành có ảnh hưởng đến các khu di sản hay không. Nếu có, những dự án đó phải tiến hành phương thức Đánh giá tác động đối với di sản (HIAs).

Bước đầu tiên là phải xác định di sản nào cần áp dụng HIAs. Văn phòng về di tích và cổ vật ở Hồng Kông chịu trách nhiệm tiến hành nghiên cứu để phân loại di sản theo các mục sau:

(i) Tất cả các di sản gắn với mục tiêu nghiên cứu của ngành khảo cổ học

(ii) Tất cả các công trình kiến trúc trước năm 1950

(iii) Các công trình kiến trúc sau năm 1950 có ý nghĩa giá trị về lịch sử và kiến trúc

(iv) Các danh lam thắng cảnh, những địa điểm về sự kiện lịch sử

hoặc nơi ghi dấu ấn lịch sử quan trọng cũng như các công trình và di tích

có ý nghĩa kiến trúc và khảo cổ.

Thông tin liên quan đến di sản cụ thể được đảm bảo bởi Văn phòng về di tích và cổ vật thông qua việc đánh giá kết quả, các khảo sát về khảo cổ học và những phân tích xác thực những dấu tích về lịch sử.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Quản lý di sản đô thị Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)