Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

Một phần của tài liệu tuan 21 - lớp 4 (Trang 26 - 29)

III. Hoạt động trên lớp:

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

bài:

-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng . -Gọi HS đọc tồn bài.

-GV đọc mẫu

-Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Sơng La đẹp như thế nào ?

+Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ?Cách nĩi ấy cĩ gì hay ?

+Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?

-Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2 .

-Yêu cầu HS đọc khổ thơ cịn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vơi xây , mùi lán cưa và những mái ngĩi hồng ?

+ Hình ảnh " Trong đạn bom đổ nát , Bừng tươi nụ ngĩi hồng " nĩi lên điều gì ?

-Gọi HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi .

-Ghi ý chính của bài.

c.Đọc diễn cảm:

-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.

-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

+ Lắng nghe.

-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

+Khổ 1: Bè ta xuơi sơng La …đến lát hoa .

+Khổ 2 : Sơng La … mướt đơi hàng mi . +Khổ 3 : Bè đi chiều thầm thì ... đến bờ đê.

+Khổ 4 : Ta nằm nghe... nở xồ như bơng .

-1 HS đọc thành tiếng.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Nước sơng La thì được ... hĩt trên bờ đê .

+ Chiếc bè gỗ được....của các bè gỗ trơi trên sơng hiện lên rất cụ thể , sống động . + Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của dịng sơng La .

-2 HS nhắc lại.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Vì tác giả ...xuơi sẽ gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá .

+ Nĩi lên tài trí và ... đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù .

+ Nĩi lên sức mạnh ... nhân dân Việt Nam. + 1 HS nhắc lại .

+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .

-Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .

-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng từng khổ và cả bài thơ .

-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng cả bài thơ .

-Nhận xét và cho điểm từng HS .

3. Củng cố – dặn dị:

-Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?

-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài.

-2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)

-HS luyện đọc trong nhĩm 2 HS . + Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .

-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lịng và đọc diễn cảm cả bài .

+ HS cả lớp .

Khoa học: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH

I/ Yêu cầu:

- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh cĩ thể truyền qua chất khí , chất lỏng , chất rắn. -Giaĩ dục HS ý thức tìm hiểu khoa học

II/ chuẩn bị:

-2 ống bơ ( lon sữa bị ) , giấy vụn , 2 miếng ni lơng , dây giun , dây đồng hoặc dây gai , túi ni lơng , đồng hồ để bàn , chậu nước , trống nhỏ .

- Các mẩu giấy ghi thơng tin . III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời: Mơ tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra ?

Tại sao ta cĩ thể nghe thấy được âm thanh?

-GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới: * Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Sự lan truyền của âm

thanh trong khơng khí.

- YC HS suy nghĩ và trả lời .

- Hỏi : - Tại sao khi gõ trống , tai ta nghe được tiếng trống ?

- Nêu sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào ? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm

- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm .

- Yêu cầu 1 HS đọc thí nghiệm trang 84 . - Gọi HS phát biểu dự đốn của mình . - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong

-HS trả lời.

-HS lắng nghe.

- Tai ta nghe được tiếng trống khi gõ trống là do khi gõ , mặt trống rung động tạo ra âm thanh . Âm thanh đĩ truyền đến tai ta .

+ Lắng nghe , trao đổi và dự đốn hiện tượng

+ Phát biểu theo suy nghĩ . - Lắng nghe .

nhĩm

- Trong thí nghiệm này khơng khí cĩ vai trị gì trong việc làm cho tấm tấm ni lơng rung động ?

+ Khi mặt trống rung lớp khơng khí xung quanh như thế nào ?

* Kết luận

+ Gọi HS đọc mục cần biết trang 84 . - Hỏi nhờ đâu mà ta nghe được âm thanh ?

- Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua mơi trường gì ?

* GV giới thiệu : Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động chúng ta cùng làm thí nghiệm

- Cĩ 1 chậu nước ta dùng 1 ca nước đổ vào giữa chậu.

- GV hỏi : Theo em hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm trên ?

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm .

* Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền

qua chất lỏng.

- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp :

- GV dùng bao ni lơng buộc chặt cái đồng hồ đang đổ chuơng rồi thả nĩ vào chậu nước

- Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào chậu nước và bịt tai kia lại và trả lời xem các em nghe thấy gì ?

- Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu em vẫn nghe tiếng chuơng mặc dù đồng hồ đã bị buộc chặt trong bao ni lơng ?

+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh cĩ thể lan truyền qua mơi trường nào ?

+ Các em hãy lấy các thí nghiệm trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng .

- GV nêu kết luận.

* Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay

mạnh lên khi truyền ra xa.

- Theo em khi lan truyền ra xa thì âm thanh yếu đi hay mạnh thêm ?

- GV nêu : Muốn biết âm thanh yếu đi

- 2 HS làm thí nghiệm cho nhĩm quan sát .

- Trong thí nghiệm này khơng khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lơng , làm cho tấm ni lơng rung động theo .

- Lắng nghe .

- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - Âm thanh lan truyền qua mơi trường khơng khí .

- Lắng nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm và chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm

- HS trả lời theo suy nghĩ .

- Làm thí nghiệm trong nhĩm và trả lời theo các hiện tượng xảy ra .

- Cĩ sĩng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu .

+ Thực hiện theo yêu cầu .

+ Lắng nghe và tra ûlời những gì nghe thấy được .

- Em nghe tiếng chuơng đồng hồ kêu . + Ta nghe được tiếng chuơng đồng hồ là vì tiếng chuơng đồng hồ lan truyền qua túi ni lơng , qu nước qua thanh chậu và lan truyền đến tai ta .

- Âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng .

+ HS tiếp nối nhau phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .

+ HS lắng nghe .

+ HS thảo luận trả lời theo hiểu biết . - HS lắng nghe .

hay mạnh lên khi truyền ra xa bây giừo chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm . * Thí nghiệm 1 :

- GV : Bây giờ cơ vừa đánh trống vừa đi , lại các em hãy lắng nghe xem tiếng trơng to lên hay nhỏ đi nhé !

- Khi đi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi ?

* Thí nghiệm 2:

- GV nêu : Sử dụng trống , ống bơ , ni lơng , giấy vụn và làm thí nghiệm như ở hoạt động 1 . Sau đĩ bạn cầm ống bơ đưa trống đi ra xa dần .

- GV hỏi :

- Khi đưa ống bơ ra xa em thấy hiện tượng gì xảy ra ?

+ Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi ? Vì sao ?

+ GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ rắng âm thành càng truyền ra xa thì càng yếu đi .

+ Nhận xét , tuyên dương những HS cĩ hiểu biết .

*Hoạt động 4: Trị chơi nĩi qua điện

thoại.

- Hướng dẫn các nhĩm thực hiện trị chơi như trong sách GV.

-GV nhận xét tiết học.

- HS trả lời :

- Khi đi ra xa em thấy tiếng trống nhỏ đi . - HS lắng nghe GV phổ biến cách làm , sau đĩ thực hành làm thí nghiệm theo nhĩm .

- Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lơng rung động nhẹ hơn , các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn .

+ Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi .

-Tiếp nối nhau phát biểu . - Lắng nghe .

- HS thực hiện trị chơi nĩi chuyện qua điện thoại bằng ống bơ .

-HS cả lớp .

TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬTI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

Một phần của tài liệu tuan 21 - lớp 4 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w