- Băng kép có tính chất gì? ứng dụng? Cho ví dụ?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 22 SGK “Nhiệt kế – Nhiệt giai”.
Tiết 25
Bài 22: nhiệt kế nhiệt giai–
Ngày dạy: .../ ./… … ……
Lớp dạy: ………...
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu đợc để đo nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế.
- H/S hiểu đợc nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II.Ph ơng pháp:
- Nêu vấn đề + Thực nghiệm.
III.Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ về nhiệt kế.
- Các mẫu vật: Nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế rợu.
IV.Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng; chất rắn và chất khí.
- Vậy ứng dụng của chúng nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Nhiệt kế – Nhiệt giai”
2) Bài mới:
Hoạt động1: Nhiệt kế:
C1: SGK trang 68?
C2: Cho biết thí nghiệm ở H 22.3 – H 22.4
dùng để làm gì?
a) Ngón tay trái thấy lạnh. Ngón tay phải thấy nóng b) Ngón tay trái thấy nóng Ngón tay phải thấy lạnh
Dùng để xác định thang chia độ cho nhiệt kế
Hoạt động2: Nhiệt giai:
- Giới thiệu nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai( Hoặc cho học sinh nghiên cứu
- HS nghiên cứu tìm hiểu nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai...
trong SGK).
Năm 1742 Xenxiut ngời Thụy Điển đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nớc đá đang tan và nhiệt độ của hơi nớc đang sôi thành 100 phần bằng nhau. Thang chia độ này gọi là thang nhiệt độ Xenxiut. Ký hiệu là oC.
Trớc đó vào năm 1714 Nhà vật lý ngời Đức Farenhai đã đề nghị : nớc đá đang tan là 32oF ; còn hơi nứoc đang sôi là 212oF
Hoạt động3: Vận dụng: - Yêu cầu HS thực hiện C5.
C5 :30oC; 37oC ứng với bao nhiêu oF? 30oC = 32oF+(30x 1,8oF) = 86 oF 37oC = 32oF+(37x 1,8oF) = 98,6 oF
Hoạt động4: Tổng kết bài học: - Tổng kết nội dung bài học.
- Để đo nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế. - Nhiệt kế thờng dùng dựa trên hiện t- ợng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau nh: nhiệt kế rợu; nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế y tế.
V. H ớng dẫn học ở nhà:
- Để đo nhiệt độ ngời ta dùng dụng cụ gì? Cho ví dụ?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 23 SGK “Thực hành đo nhiệt độ”.
Tiết 26
Bài 23: thực hành đo nhiệt độ
Ngày dạy: .../ ./… … ……
Lớp dạy: ...………...
I.Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu đợc để đo nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế.
- H/S hiểu đợc nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- H/S biết cách dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. - Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II.Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
III.Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ về nhiệt kế.
- Các mẫu vật: Nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế rợu, nhiệt kế y tế.
IV.Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ:
- Để đo nhiệt độ ngời ta dùng dụng cụ gì? Cho ví dụ?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết muốn đo nhiệt độ ta phải dùng nhiệt kế.
- Vậy cách sử dụng nhiệt kế nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thực hành đo nhiệt độ”
3) Bài mới:
Hoạt động1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể:
?: Nhiệt kế y tế là loại nhiệt kế gì?
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế? C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế? C3: Phạm vi đo của nhiệt kế?
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế?
C5: Khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
phải thực hiện những bớc nào? cần chú ý gì?
- Nhiệt kế y tế là loại nhiệt kế thuỷ ngân
- Phạm vi từ 35 đến 42 độ C
- H/S chia nhóm để thực hiện đo nhiệt độ cơ thể
Hoạt động2: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nớc:
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế? C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế? C8: Phạm vi đo của nhiệt kế?
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế?
- Nhiệt kế đợc sử dụng là nhiệt kế dầu; cốc nớc; đèn cồn; giá đỡ
- H/S chia nhóm thực hành và ghi nhiệt độ theo bảng 23.2 SGK Tr 73
Hoạt động3: Làm báo cáo:
- Hớng dẫn nhóm HS ghi kết quả theo mẫu báo cáo Tr74 SGK.
C10: Từng nhóm ghi kết quả theo
mẫu báo cáo Tr74 SGK.
Hoạt động4: Tổng kết bài học:
- Để đo nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế. - Nhiệt kế thờng dùng dựa trên hiện t- ợng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau nh: nhiệt kế rợu; nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế y tế.
V. H ớng dẫn học ở nhà:
- Để đo nhiệt độ ngời ta dùng dụng cụ gì? Cho ví dụ? - Chuẩn bị bài “Kiểm tra 45'”.
Ngày tháng Năm 2007 Tiết 27
Bài : kiểm tra 45'