Hớng dẫn học ở nhà:

Một phần của tài liệu G.A Lý6( chọn bộ) (Trang 28 - 35)

- Lực đàn hồi có đặc điểm gì?

- Đọc trớc và chuẩn bị bài 10 SGK Tr. 33 "Lực kế - Phép đo lực. Trọng lợng và khối lợng".

Tiết 11

Bài 10: lực kế - phép đo lực. Trọng lợng và khối lợng

Ngày dạy: .../ ./… … ……

Lớp dạy: ………...

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S nhận biết đợc cấu tạo của một lực kế; GHĐ và ĐCNN của một lực kế. - H/S sử dụng đợc công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng của cùng một vật để tính trọng lợng của vật; biết khối lợng của nó.

- Sử dụng đợc lực kế để đo lực.

- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.

II.Ph ơng pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Kết hợp dạy học trực quan

III. Đồ dùng giảng dạy:

- Lực kế lò xo.

- Các mẫu vật: vật nặng; lò xo ; giá đỡ.

IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ:

- Lực đàn hồi có đặc điểm gì?

2) Giới thiệu bài học:

- Ta đã biết thế nào là lực đàn hồi; các đặc điểm của lực đàn hồi.

- Vậy thế nào là lực kế; cách dùng lực kế để đo lực? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Lực kế - phép đo lực. Trọng lợng và khối lợng”

3) Bài mới:

Hoạt động1: Tìm hiểu lực kế:

Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực

- Có nhiều loại lực kế. Loại thờng dùng là lực kế lò xo.

- Có lực kế đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy.

C0: Đâu là GHĐ và ĐCNN của lực kế?

H/S tìm hiểu cấu tạo và cách đo lực bằng lực kế lò xo.

C1: Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống

SGK Tr 34.

Lực kế có một chiếc... một đầu gắn vào vỏ lực kế; đầu kia có gắn một cái móc và một cái ... Kim chỉ thị chạy trên mặt một ...

- 1HS lên bảng thực hiện.

Lực kế có một chiếc... một đầu gắn vào vỏ lực kế; đầu kia có gắn một cái móc và một cái ... Kim chỉ thị chạy trên mặt một ...

- 1HS nhắc lại.

Hoạt động 2: Đo một lực bằng lực kế. C3: Dùng từ thích hợp trong khung điền vào

chỗ trống?

- Hớng dẫn HS thực hành đo lực.

H/S tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0; nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi cha đo lực ; kim chỉ thị nằm đúng ... Cho ... tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hớng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo ... của lực cần đo. - Một H/S trả lời; H/S khác nhắc lại. - H/S thay nhau thực hành cách đo lực theo hớng dẫn ở câu hỏi trên.

Hoạt động 3: Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối l- ợng:

- Hớng dẫn HS thực hiện C6.

?Vậy giữa trọng lợng và khối lợng hơn kém nhau bao nhiêu lần ?

? Trọng lợng kí hiệu là P, khối lợng kí hiệu là m ta có công thức liên hệ giữa trọng lợng và

C6: Điền vào chỗ trống:

a) Một quả cân có khối lợng 100 g thì có trọng lợng ...

b) Một quả cân co khối lợng ... thì có trọng lợng 2 N

c): Một túi đờng có khối lợng 1 kg thì có trọng lợng ...

( 10 lần)

Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng là:

khối lợng nh thế nào ? P là trọng lợng của vật đo bằng niuton (N)

m là khối lợng của vật đo bằng kilôgam (kg)0 lần)

Hoạt động 4: Tổng kết bài học- Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học.

- Lực kế dùng để đo lực.

- Hệ thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng của cùng một vật là: P = 10 m ; trong đó: P là trọng lợng (đơn vị niutơn); m là khối lợng (đơn vị kilôgam).

- H/S nhắc lại ghi nhớ.

V. H ớng dẫn học ở nhà:

- Lực kế dùng để làm gì? Cách đo lực bằng lực kế?

- Đọc trớc và chuẩn bị bài 11 SGK Tr. 36 "Khối lợng riêng. Trọng lợng riêng". ---

Tiết 12

Bài 11: khối lợng riêng - trọng lợng riêng

Ngày dạy: ./ ./… … ……

Lớp dạy: ………..

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S tra lời đợc câu hỏi: Khối lợng riêng, trọng lợng riêng của một chất là gì ? - H/S sử dụng đợc công thức : m = D.V và P = d.V để tính khối lợng và trọng l- ợng của vật; biết khối lợng của nó.

- Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lợng riêng và trọng lợng riêng của một số chất.

- Đo đợc trọng lợng riêng của chất làm quả cân. - Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.

II. Ph ơng pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Kết hợp dạy học trực quan.

III.Đồ dùng giảng dạy:

+ Giáo viên và mỗi nhóm HS:

- Lực kế có GHĐ 2,5 N.

- Quả cân 200g có móc treo và có dây buộc.

- Một bình chia độ có GHĐ 250cm3 , đờng kính trong lòng lớn hơn đờng kính quả cân.

IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ:

- Viết công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng?

- Một vật có trọng lợng là 50 N thì có khối lợng là bao nhiêu ? một vật có khối l- ợng là 3,5 kg thì có trọng lợng là bao nhiêu ?

2) Bài mới:

Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập

- Nêu câu hỏi ĐVĐ ở đầu bài: ở ấn Độ thời cổ xa , ngời ta đã đúc đợc một cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lợng đến gần mời tấn. Làm thế nào để "cân" đợc chiếc cột đó?

Hoạt động 2: I. khối lợng riêng.tính khối lợng của các vật theo khối lợng riêng.

- Hớng dẫn HS thực hiện C1.

(?)1dm3 sắt nguyên chất có khối lợng 7,8 kg thì 1m3 sắt nguyên chất có khối lợng là bao nhiêu ?

- Tổ chức hợp thức hoá kết quả thu đợc.

- Yêu cầu HS đọc thông báo về khái niệm khối lợng riêng và đơn vị khối lợng riêng. ? Khối lợng riêng là gì ? đơn vị của khối lợng riêng ?

- Giới thiệu bảng khối lợng riêng.

? Nhìn vào bảng khối lợng riêng hãy cho biết khối lợng riêng của các chất nhôm, chì , đá, nớc , dầu hoả ? - Hớng dẫn HS trả lời các câu C2 , C3 (SGK)và tổ chức hợp thức hoá kết quả. 1.Khối l ợng riêng : H/S đọc câu C1 (SGK) suy nghĩ cách giải quyết vấn đề....

(Phơng án: Tính khối lợng của 1m3 sắt nguyên chất rồi tính khối lợng của chiếc cột sắt đó) 1dm3 sắt nguyên chất có khối lợng 7,8 kg. 1m3 sắt nguyên chất có khối lợng 7800 kg. ⇒Cột sắt ở ấn Độ có khối lợng là: 0,9.7800 = 7020 (kg)

Kết luận: Khối lợng của một mét

khối một chất là khối lợng riêng của chất đó.

Đơn vị của khối lợng riêng là ki logam trên mét khối, kí hiệu: Kg/m3. 2. Bảng khối lợng riêng:(SGK)

3. Tính khối lợng của một vật theo khối lợng riêng:

C2: m = 2600.0,5 = 1300(kg) C3: m = D.V

Hoạt động 3:II. Trọng lợng riêng.

? Hãy nghiên cứu SGK và trả lời : Trọng lợng riêng là gì ? đơn vị của trọng lợng riêng ?

HS nghiên cứu SGK và trả lời:

- Trọng lợng của một mét khối một chất gọi là trọng lợng riêng của chất

- Hớng dẫn HS thực hiện C4.

- Tổ chức hợp thức hoá kết quả.

- Đơn vị của trọng lợng riêng là Niu tơn trên mét khối.

+ d = P/V trong đó:

d là trọng lợng riêng (N/m3) P là trọng lợng ( N)

V là thể tích (m3) + d = 10D.

Hoạt động 4: xác định trọng lợng riêng của một chất

- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung công việc và thực hiện phép xác định trọng lợng riêng của các chất làm quả cân.

- Tổ chức hợp thức hoá kết quả (chú ý rằng phép đo của các nhóm có thể lệch đôi chút)

- Tìm hiểu nội dung công việc ( đọc câu C5 SGK)

- Thực hiện phép xác định trọng lợng của chất làm quả cân.

( + Đo trọng lợng quả cân + Đo thể tích quả cân

+ Tính trọng lợng riêng của chất làm quả cân.

+ Đổi đơn vị.

Hoạt động 5: vân dụng.

- Yêu cầu HS thực hiện C6 SGK

- Tổ chức hợp thức hoá kết quả. - H/S thực hiện C6: Khối lợng : m = 7800.0,004 = 312 Trọng lợng : P = 10m = 10.312 = 3120N V . Củng cố: - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. VI. H ớng dẫn học ở nhà:

- Đọc trớc và chuẩn bị bài 12 SGK "Thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi".

Tiết 13

Bài 12: thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi

Ngày dạy: ./ ./… … ……

Lớp dạy: ………..

Một phần của tài liệu G.A Lý6( chọn bộ) (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w