BIÊN BẢN SINH HOẠT CHI ĐỘ

Một phần của tài liệu Giao an van 9. (Trang 141 - 148)

TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VIẾT SỐ

BIÊN BẢN SINH HOẠT CHI ĐỘ

Văn bản 2:

BIÊN BẢN TRẢ LẠI

GIẤY TỜ, TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN …

Hoạt động 2 : Đặc điểm của biên bản

*HS đọc 2 biên bản

1-Biên bản 1 ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần tham dự 1 cuộc họp chi đội.

-Biên bản 2 ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần tham dự cuộc trao trả giấy tờ, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí.

1-H: Hai biên bản ghi lại những sự việc gì?

2-

a-Nội dung :

-Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể (nếu cĩ tang vật, chứng cứ, giấy tờ liên quan phải đính kèm).

-Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, khơng suy diễn.

-Thủ tục chặt chẽ. (thời gian, địa điểm cụ thể). -Lời văn ngắn gọn, chính xác.

2-H: Biên bản phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?

b-Hình thức :

-Phải viết đúng mẫu quy định.

-Khơng trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngồi nội dung của biên bản.

3-Một số biên bản thường gặp :

-Biên bản Đại hội chi đồn. -Biên bản kiểm kê Thư viện

-Biên bản về việc vi phạm luật lệ giao thơng. -Biên bản về việc gây mất trật tự cơng cộng. -Biên bản pháp y.

III-Cách viết biên bản : 1-Phần mở đầu :

-Tên hiệu nước, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản.

Hoạt động 3 Cách viết biên bản

1-H: Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì?

-Tên của biên bản nêu rõ nội dung của biên bản. H: Tên của biên bản được viết ntn? 2-Phần nội dung : ghi lại diễn biến và kết quả

của sự việc. *Nhận xét :

-Cách ghi phải trung thực, khách quan; khơng được thêm vào những ý kiến chủ quan của người viết.

-Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho người cĩ trách nhiệm làm cơ sở xem xét để đưa ra những kết luận đúng đắn.

2-H: Phần nội dung của biên bản gồm những mục gì?

H: Em cĩ nhận xét gì về cách ghi các nội dung này trong biên bản?

H: Tính chính xác, cụ thể của biên bản cĩ giá trị ntn?

3-Phần kết thúc gồm các mục : -Thời gian kết thúc.

-Họ, tên, chữ kí của chủ toạ, thư kí hoặc các bên tham gia lập biên bản.

*Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của những người cĩ trách nhiệm lập biên bản.

3-H: Phần kết thúc biên bản cĩ những mục nào?

H: Mục kí tên dưới biên bản nĩi lên điều gì?

*Ghi nhớ (1,2,3,4 sgk /T126) Hoạt động 4

H: Ghi biên bản cần đáp ứng những yêu cầu nào?

H: Cĩ mấy loại biên bản? H: Biên bản gồm mấy phần? H: Lời văn biên bản phải ntn? IV-Luyện tập

Bài tập Ghi lại diễn biến và kết quả cuộc họp lớp cuối học kì I. Hoạt động 5 Luyện tập HS tự làm, cần đáp ứng 3 phần (mở đầu, nội dung, kết thúc) 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức. 5-Dặn dị : -Học bài, làm bài tập 2

TUẦN 30

Tiết 146 : Rơ Bin Xơn ngồi đảo hoang 147 -148 : Tổng kết về ngữ pháp 149 : Luyện tập viết biên bản 150 : Hợp đồng

-NS :

-ND : Tuần 30 TIẾT 146 VĂN BẢN :

(Trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ) –ĐI-PHƠ

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn một mình ngồi đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.

II-Chuẩn bị :-GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT bài cũ :

a-Vì sao Lê Minh Khuên đặt tên cho truyện ngắn của mình là “Những ngơi sao xa xơi”? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì? Cĩ thể thay bằng nhan đề khác được khơng?

b-Nêu những nét riêng và phẩm chất chung của 3 cơ gái. 3-Bài mới :

A-Vào bài : Hằng ngày, các em luơn sống và học tập, sinh hoạt cùng gia đình, bạn bè, thầy cơ. Hãy thử dung, trong hồn cảnh nào đĩ, các em phải lạc vào đảo hoang vu giữa biển khơi xa lạ, khơng liên lạc được với xã hội trong 1 tuần…Lúc đĩ các em sẽ sống ra sao? Em sẽ nghĩ gì? Nhân vật chính trong truyện của Đi-phơ đã rơi vào hồn cảnh như thế khi anh mới 27 tuổi. Và anh đã kiên cường vượt qua, hơn 28 năm, cho đến khi anh trở về quê hương thì đã 55 tuổi. Chúng ta thử đi tìm hiểu về con người này ntn qua truyện “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang”.

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trị

I-Giới thiệu 1-Tác giả :

Đe-ni-ơn Đi-phơ (1660 -1731) nhà văn lớn của Anh ở thế kỉ XVIII.

Hoạt động 1

*HS đọc phần chú thích (*)

H: Cho biết đơi nét về tác giả. *GV giới thiệu thêm về nhà văn :

-Oâng sinh ở Luân Đơn trong 1 gia đình theo Thanh giáo. -Cha làm nghề sản xuất nến, sau đĩ chuyển sang bán thịt. -Rơ-bin-xơn lúc đầu được gia đình chạy chọt xin vào học 1 trường dịng để sau này trở thành mục sư. Nhưng chẳng bao lâu, ơng bỏ học và chuyển sang kinh doanh. Làm nhiều nghề : buơn bán, làm chủ xưởng … Đi qua nhiều nước châu Aâu như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, I-ta- li-a, Đức …

-Buơn bán bị thua lỗ, ơng phải trốn sang lục địa để tránh chủ nợ.

-Oâng tham gia hoạt động chính trị, đồng thời dùng ngịi bút chiến đấu.

sai trái trg xã hội, và đề xuất nhiều dự án cải tiến như mở ngân hàng, trường học cho phụ nữ, thành lập viện hàn lâm -Tài năng của ơng nở rộ vào lúc ơng 60 tuổi.

2-Tác phẩm :

-“Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang” trích từ tiểu thuyết “Rơ-bin-xơn Cru-xơ”. Tác phẩm được viết dưới hình thức tự truyện.

H: Cho biết văn bản sáng tác trong hồn cảnh nào? *GV : Tĩm tắt sơ lược tiểu thuyết “Rơ-bin-xơn Cru-xơ” -Rơ-bin-xơn kể chuyện đời mình. Chàng sinh 1632 ở Yĩoc-sai, là người ưa hoạt động và ham thích phiêu lưu, say sưa đi đến những miền đất lạ, bất chấp sĩng giĩ. Rơ- bin-xơn xuống tàu ở Hơn, theo bạn đi Luân Đơn bằng đường biển. Cuộc hành trình khơng trĩt lọt, tàu bị đắm. Tai hoạ ấy khơng làm chàng nhụt chí. Cha mẹ khĩc lĩc, bạn bè can ngăn khơng lay chuyển được quyết tâm của chàng. Chàng làm quen với viên thuyền trưởng tàu buơn ở Ghi-nê. Chuyến đầu tiên thuận buồm xuơi giĩ; chuyến thứ 2 gặp cướp biển, Rơ-bin-xơn bị bắt làm nơ lệ ở Ma-rốc; hai năm sau trốn sang Bra-xin lập trại trồng trọt. Ít năm sau, lại theo mấy người bạn chủ trại, xuống tàu đi Ghi-nê định thực hiện chuyến buơn bán đổi chác lớn.Tàu gặp bão, bị đắm. Các thủy thủ trên tàu chết hết, chỉ cịn 1 mình Rơ- bin-xơn sống sĩt dạt vào đảo hoang ngày 30 tháng 9 năm 1659, lúc ấy ơng 27 tuổi. Trên đảo hoang, khơng 1 bĩng người, chàng khơng nản lịng. Sau khi vớt chiếc tàu bị đắm, chàng lấy những gì cĩ thể sử dụng được bao lúa mì, mấy khẩu súng, bao đạn ghém, đồ nghề thợ mộc. Chàng lên đảo dựng lều đề phịng thú dữ. Chàng săn bắn kiếm ăn, rồi trồng trọt, chăn nuơi, làm đủ nghề, nên chỉ 1 năm sau, cuộc sống chàng đã ổn định. Tuy quanh quẩn chỉ cĩ con chĩ và con vẹt làm bạn, nhưng chàng cũng cảm thấy vui sướng khi thấy tất cả cơ ngơi do bàn tay mình làm ra. -Chàng sống 1 mình trên đảo hoang 25 năm, một hơm do ơng phát hiện thấy những thổ dân lên đảo hành hình tù binh. Chàng chiến đấu cứu 1 nạn nhân trốn thốt. Rơ-bin- xơn đặt tên cho người da màu là Thứ Sáu để ghi nhớ ngày hơm ấy là thứ sáu. Từ đĩ, hai người chung sống với nhau, Rơ-bin-xơn cảm thấy đỡ cơ đơn. Ít lâu sau, lại cĩ những tjổ dân khác dẫn 2 tù binh, trong đĩ cĩ 1 người là tây Ban Nha, cịn người kia là cha của Thứ Sáu. Cả 2 đều được cứu thốt. Cuối cùng xuất 1 chiếc tàu ghé ở vịnh gần nơi Rơ- bin-xơn đang ở. Bọn thủy thủ nổi loạn chiếm tàu, trĩi thuyền trưởng, thuyền phĩ lên bờ, định bỏ cho chết trên đảo. Rơ-bin-xơn giúp thuyền trưởng thu hồi tàu. Chàng trở về quê hương, cĩ cả người Thứ Sáu, sau 28 năm 2 tháng 19 ngày sống trên đảo hoang, nơi chàng gửi lại bao kỉ niệm gian truân nhưng cũng sung sướng, tự hào.

Hoạt động 2

A-Hướng dẫn đọc :Giọng trầm tĩnh, vui vui, pha chút hĩm hỉnh, tự giễu cợt.

B-Giải thích từ khĩ : 8 chú thích sgk. Bổ sung :

+Ma-rốc : 1 nước ở Bắc Phi.

-Thể loaị : tiểu thuyết phiêu lưu. H: Cho biết đoạn trích viết theo thể loại gì? H: Xác định ngơi kể của văn bản.

Đ: ngơi thứ nhất, xưng “tơi”

H: Theo em văn bản chia mấy đoạn? Đặt tiêu đề cho từng đoạn.

Đ: Bố cục : 4 đoạn

a-[I]: Từ đầu … như dưới đây =>cảm giác chung khi tự ngắm chính bản thân mình.

b-[II]: “Tơi đội 1 cái mũ …áo quần của tơi”=>trang phục của Rơ-bin-xơn.

c-[III]: “Quang người tơi ... khẩu súng của tơi”=>trang bị của Rơ-bin-xơn.

d-[IV]: cịn lại =>Diện mạo của Rơ-bin-xơn.

II-Phân tích Hoạt động 3

*HS đọc [I]

H: Rơ-bin-xơn tự cảm nhận về chân dung bản thân mình ntn?

Đ: Nếu ai gặp sẽ hoảng sợ và cười sắng sặc.

H: Cảm nhận ấy chứng tỏ cuộc sống nơi đảo hoang ntn? Đ: Cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang mà Rơ-bin-xơn đã trải qua hơn 10 năm và buộc anh phải ăn vận và trang bị như thế để tồn tại.

H: Ngồi ra, em cĩ nhận xét gì về giọng điệu của đoạn 1? Đ: Giọng dí dỏm, hài hước, tự giễu mình của nhân vật và lơi cuốn người đọc đi tìm hiểu chân dung về anh.

1-Trang phục của Rơ-bin-xơn [II] -Chiếc mũ to tướng, làm bằng da dê, rủ xuống sau gáy.

-Mặc chiếc áo dài tới bắp đùi, quần loe đến đầu gối, may bằng da dê

*HS đọc đoạn 2

H: Rơ-bin-xơn đội chiếc mũ ntn? Hình dáng ra sao? Làm bằng chất liệu gì?

H: Chàng ăn mặc ntn? May bằng chất liệu gì? H: Tác giả miêu tả tỉ mỉ chiếc quần ntn?

Đ: May bằng da dê đực già, lơng dê thõng xuống mỗi bên đến giữa bắp chân, giống quần

-Khơng bít tất, khơng giày, chỉ cĩ một đơi giống đơi ủng.

H: Chàng cĩ mang giày khơng?

H: Tất cả những thứ này do ai chế tạo ra? Đ: Do chính chàng chế tạo ra.

=>Trang phục hơi lơi thơi, lượm thượm nhưng rất tiện dụng.

H: Em cĩ nhận xét gì về trang phục của chàng? 2-Trang bị của Rơ-bin-xơn [III]

-Chiếc thắt lưng rộng bản bằng da dê cĩ dây buộc thay khố.

*HS đọc đoạn 3

H: Trang bị của Rơ-bin-xơn cĩ gì kì quái?

Dụng cụ : Chiếc cưa nhỏ, rìu con. H: Chàng mang theo bên mình những dụng cụ gì? -Hai cái túi làm bằng da dê đựng

thuốc súng và đạn ghém. H: Bên cạnh chiếc thắt lưng, chàng cịn trang bị cho mìnhthứ gì nữa? -Lưng mang gùi, vai đeo súng, đầu

=>Lỉnh kỉnh, cồng kềnh. H: Em cĩ nhận xét gì về trang bị của Rơ-bin-xơn?

H: Trang phục và trang bị của chàng tuy rất khác biệt, nhưng qua đĩ ta thấy Rơ-bin-xơn là người ntn?

Đ: là người sáng tạo, giàu nghị lực vượt lên hồn cảnh để sống 1 cách tương đối thoải mái trong điều kiện cĩ thể cĩ của mình

3-Diện mạo của Rơ-bin-xơn [IV] -Khơng đen cháy như người châu Phi xích đạo.

*HS đọc [IV]

H: Rơ-bin-xơn tự tả khuơn mặt của mình ntn? -Bộ ria mép dài và to như kiểu

người Hồi giáo. H: Bộ ria của chàng ntn?

H: Rơ-bin-xơn cĩ miêu tả các bộ phận khác như : mắt, mũi, tĩc, tai, mồm … khơng? Vì sao?

Đ: Khơng, vì :

-Cĩ lẽ đây là những bộ phận chàng khơng thấy được, nên chàng chỉ miêu tả những gì mà chàng nhìn thấy được. -Cĩ lẽ da đen và râu là 2 nét nổi bật nhất trên gương mặt của chàng.

4-Cuộc sống gian nan sau bức chân dung

-Một mình chống chọi với đĩi rét, mưa nắng, giĩ bão, thú dữ, bệnh tật và cơ đơn.

H: Chúng ta thấy gì sau bức chân dung ấy?

=>Nhờ nghị lực, trí thơng minh và đầu ĩc thực tế, cĩ quyết tâm cao. -Rút ra bài học : Con người sống phải cĩ nghị lực, phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt hơn.

H: Làm thế nào để vượt qua những điều kiện khắc nghiệt đĩ?

H: Qua bức chân dung của Rơ-bin-xơn, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

III-Tổng kết (ghi nhớ sgk /T130) H: Qua bức chân dung tự hoạ, tác giả muốn đề cập đến vấn đề gì?

H: Vì sao tác giả chỉ tập trung miêu tả trang phục và trang bị mà khơng tập trung miêu tả diện mạo của chàng? Đ: Vì đĩ là bức chân dung tự hoạ; mặt khác tác giả muốn nhấn mạnh hồn cảnh sống, tinh thần và kết quả sáng tạo của nhân vật trong hồn cảnh sống khĩ khăn và làm nổi bật sự lạ lùng đến kì quái của nhân vật.

TIẾT 147-148

-NS

-ND :Tuần 30 TIẾNG VIỆT :

-Từ loại, Cụm từ, Thành phần câu, Các kiểu câu. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : Bài soạn, bài học, sgk III-Lên lớp :

1-Oån định

2-KT bài cũ : KT bài tập về nhà 3-Bài ơn :

A-Vào bài : Nhằm hệ thống lại kiến thức đã học từ lớp 6 đến 9 B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trị A-Từ loại I-Danh từ, động từ, tính từ Bài tập 1 Câu DT ĐT TT a lần đọc hay b Nghĩ ngợi c lăng,làng Phục dịch,đập d đột ngột e Phải, sung sướng Hoạt động 1

1-Trong các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ?

Bài tập 2

(c) hay (a) cái (lăng) (c) đột ngột (b)đọc (b) phục dịch (a) ơng (giáo) (a) lần (a) làng (c) phải (b) nghĩ ngợi (b) đập (c) sung sướng -Từ nào đứng sau (a) sẽ là danh từ

-Từ nào đứng sau (b) sẽ là động từ -Từ nào đứng sau (c) sẽ là tính từ.

2-Hãy thêm những từ sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dươi. Cho biết mỗi từ trong 3 cột đĩ thuộc từ loại nào?

a-những, các một. b-hãy, đã, vừa c-rất, hơi, quá Bài tập 3

-Danh từ đứng sau những, các, một -Động từ đứng sau hãy, đã, vừa -Tính từ đứng sau rất, hơi, quá.

3-Từ những kết quả ở bài tập 1,2, hãy cho biết danh từ cĩ thể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau những từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên?

Bài tập 4 : Kẻ bảng theo mẫu dưới đây và điền các từ cĩ thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống.

Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp -Chỉ sự vật (người, vật, hiện

tượng, khái niệm)

-Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

-Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, của hoạt động, của trạng thái

Kết hợp phía trước Từ loại Kết hợp phía sau

Một phần của tài liệu Giao an van 9. (Trang 141 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w