CHUẨN BỊ KIỂM TRA

Một phần của tài liệu Giao an van 9. (Trang 33 - 35)

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)

CHUẨN BỊ KIỂM TRA

ĐỀ 1 : Suy nghĩ của em về nếp sống đẹp của nhân dân ta : trồng cây ngày Tết, qua lời kêu gọi trồng cây của Bác Hồ : “Mùa xuân là Tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.” ĐỀ 2 : Bàn luận về câu tục ngữ “Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim.”

ĐỀ 3 : Trị chơi điện tử là mơn tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mãi chơi mà sao nhãng học tập và cịn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đĩ.

ĐỀ 4 : Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi cơng cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp, nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống … Em hãy đặt một nhan đề để gọi tên hiện tượng ấy và viết bài văn nêu lên suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình.

ĐÁP ÁN

ĐỀ 1

I-Mở bài :

-Một phong tục tập quán đẹp được đơng đảo nhân dân ủng hộ khi xuân về, Tết đến là : trồng cây. -Đồng bào cả nước háo hức tham gia kế hoạch trồng cây theo đúng lời dặn của Bác Hồ kính yêu : “Mùa xuân là Tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

Vậy Tết trồng cây cĩ nghĩa ntn đối với chúng ta mà mọi người lại hăng hái tham gia đến như vậy?

II-Thân bài :

1-Khẳng định ngày Tết trồng cây là phong tục mới trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc ta: -Đây là ngày hội do Bác hồ khởi xướng vào mùa xuân năm 1959.Khi Bác cịn sống, năm nào đến mùa xuân, Người cũng đi trồng cây cùng nhân dân. Từ đĩ, Tết trồng cây đã trở thành ngày hội khơng thể thiếu trong những ngày đầu xuân của nhân dân ta.

-Nay Bác đã đi xa, nhưng nhân dân ta vẫn duy trì truyền thống tốt đẹp đĩ. Nhằm vừa gĩp thêm màu xanh cho đất nước, vừa tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu.

2-Ý nghĩa của việc trồng cây :

-Tạo mối quan hệ gắn bĩ giữa con người với thiên nhiên, với mơi trường. -Chặt phá cây bừa bãi là huỷ đi màu xanh của con người.

-Nhắc nhở ta rằng : phải biết bảo vệ, giữ gìn làm giàu cho thiên nhiên. -Tết trồng cây làm cho đất nước cĩ thêm nguồn tài nguyên phong phú.

+Dẫn chứng : nếu mỗi người chỉ trồng 1 cây thơi, thì khơng bao lâu sẽ phủ đầy đồi núi và ngăn chặn được những vùng cát biển lấn chiếm.=>Giữ lại độ màu mỡ cho đất và chĩng xĩi mịn.

+Lá cây giúp con người trao đổi chất để duy trì sự sống.

+Cây xanh cịn làm nhiệm vụ cản dịng nước lũ, điều hồ mực nước các con sống, ngăn lũ lụt bất thường.

3-Cơng dụng :

-Cung cấp nguồn tài nguyên phong phú để phát triển về gỗ, sản xuất vật dụng dùng trong gia đình. Cung cấp hàng xuất khẩu cĩ giá trị.

-Che nắng cho con người. Tạo cảnh quang đẹp : rợp tiếng ve ngân, chim chĩc bay về làm tổ, ca hát líu lo.

4-Trách nhiệm của mỗi chúng ta : -Tham gia trồng cây.

-Chăm sĩc, bảo vệ cây xanh chu đáo, gĩp phần làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp. III-Kết bài :

-Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của phong tục trồng cây ngày Tết. -Thấm thía lời dạy của Bác./.

ĐỀ 2 :

I-Mở bài :

-Con người sống phải cĩ ý chí, nếu khơng sẽ dễ ngã lịng và khơng làm nên sự nghiệp gì. -Oâng bà ta đã để lại cho con cháu nhiều lời khuyên bổ ích về vấn đề này. Điển hình là câu : “Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim”.

1-Giải thích nghĩa câu tục ngữ :

-Sắt: là thứ kim loại cứng, thường để xây nhàhay đúc những vật thơng dụng như : kếm, búa, xe cộ …

-Kim : là 1 vật cũng được làm từ sắt, thật nhỏ bé, nhọn để xỏ chỉ may âu phục.

=>Nghĩa câu tục ngữ : Từ thỏi sắt thơ cứng, nếu mài giũa lâu ngày, sẽ trở thành cây kim sáng bĩng, cĩ ích. Đĩ là nhờ sự kiên trì, cố gắng mới thành cơng trong cơng việc.

2-Khẳng định đây là đức tính cần thiết trong cuộc sống chúng ta :

-Muốn thành cơng trong cơng việc phải trải qua quá trình lao động rèn luyện lâu dài.

-Chính nghị lực, lịng kiên trì, sự nhẫn nại mới là sức mạnh vơ hình giúp ta đi đến thành cơng. -Nếu chỉ thất bại 1 lần mà vội nản chí thì khơng thể đi đến thành cơng.

*Dẫn chứng :

+Một HS học yếu mơn Tốn, cứ miệt mài chăm chỉ rèn luyện, thì chắc sẽ khá lên.

+Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt 2 tay nhưng bằng ý chí quyết tâm, anh đã viết bằng 2 chân, anh đã trở thành nhà giáo ưu tú.

+Nhà thơ Nguyễn Khuyến xuất thân trong hồn cảnh nghèo khĩ, túng thiếu bằng ý chí quyết tâm, vượt khĩ đã trở thành thiên tài. Những sáng tác của ơng là kết quả của sự rèn luyện miệt mài. +Các nhà bác học đã giam mình trong phịng thí nghiệm hết năm này đến năm khác để tìm ra được những thành tựu phục vụ nhân loại.

3-Phê phán những kẻ nhục chí, gặp khĩ khăn lùi bước :

-Vận dụng ý chí, nghị lực cĩ thừa nhưng vẫn thất bại. Cĩ thể vì phương pháp sai, mục đích sai, hay vì thời cơ chưa đến.

-Trong cuộc sống hiện nay, mỗi người cần cĩ ý thức rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại bắt tay vào cơng việc đĩng gĩp cho cơng cuộc xây dựng để xã hội ngày càng tiến lên.

III-Kết bài :

-Câu tục ngữ là bài học về sự kiên trì, nhẫn nại khơng dành cho riêng ai và cĩ giá trị với mọi thời đại.

-Đây là 1 đức tính khơng thể thiếu ở mỗi chúng ta lúc nhỏ cũng như lúc trưởng thành vào đời./.

Một phần của tài liệu Giao an van 9. (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w