II. Tự luận: 3đ
Nghiệm của Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là nghiệm của đa thức, biết số nghiệm của đa thức.
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức không. Tìm nghiệm của đa thức một biến đơn giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Giá trị x = 1 có là nghiệm của đa thức f(x) = 3x2 - 5x + 2 hay không? Tại sao?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa ra bài tập 1. 4 HS lên bảng thực hiện. Dới lớp làm vào vở.
? Đa thức đã cho có những nghiệm nào?
GV đa ra bài tập 2.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đa ra bài tập 3.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
Bài tập 1: Cho đa thức f(x) = x2 - x Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
Giải
f(-1) = (-1)2 - (-1) = 2 f(0) = 02 - 0 = 0 f(1) = 12 - 1 = 0 f(2) = 22 - 2 = 2.
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài tập 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao? Giải
P(-3) = -24
P(-2) = - 6 P(-1) = 0 P(0) = 0 P(1) = 0 P(2) = 6 P(3) = 24
Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x).
Bài tập 3: x = 1
10 có là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + 21 không?
Tại sao? Giải x = 1
GV đa ra bài tập 4.
? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm nh thế nào?
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm.
GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng dơn giản.
P(x) vì P( 1
10) ≠ 0.
Bài tập 4: Tìm nghiệm của các đa
thức sau: a)3x - 9 3 b) - 3x - 2 1 - 6 1 c) - 17x - 34 - 2 d) x2 - x 0; 1 e) x2 - x + 4 1 2 1 f) 2x2 + 15 vô nghiệm 3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT.