I. Kiến thức cơ bản: 1 Định lí Pitago thuận:
Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
của tam giác vuông
I. Mục tiêu:
-Nắm vững các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.
-Vận dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau,hai đoạn thẳng bằng nhau...
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
? Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông?
? Để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau cần chứng minh mấy yếu tố?
HS lên bảng làm từng phần bài tập 65/SGK - 137.
? Muốn c/m AH = AK ta làm nh thế nào?
? Để c/m AI là phân giác của Aˆ , ta cần c/m điều gì?
GV đa bảng phụ bài tập 66/SGK - 137. HS thảo luận nhóm tìm ra các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV chốt lại đáp án đúng. I. Kiến thức cơ bản: 1. Các trờng hợp bằng nhau đã biết: 2. Trờng hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông: II. Bài tập: Bài tập 1 (bài tập 65): a. Xét ∆ABH và ∆ACK có BHAã = CKAã = 900
AB = AC (∆ABC cân tại A) Aˆ chung. ⇒∆ABH = ∆ACK (c.h - g.n) Suy ra: AH = AK b) Xét ∆AIH và ∆AIK có Hˆ =Kˆ =900 AI cung AH = AK (c/m trên) ⇒∆AIH = ∆AIK (c.h -g.n) nên IAHã = IAKã
⇒ AI là phân giác của Aˆ
Bài tập 2 (bài tập 66):
∆AMD = ∆AME (ch-gn)
∆MDB = ∆ MEC (ch-cgv)
∆AMB = ∆AMC (c.c.c)
3. Củng cố:
GV nhắc lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
A
B C
HK K