Chuẩn bị Đối với cả lớp

Một phần của tài liệu li 9 chuan (Trang 78 - 83)

Đối với cả lớp

- 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.. - 1 mô hình con mắt.

- 1bảng thử thị lực của y tế (nếu có).

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1( 7 phút):Tìm hiểu cấu tạo của mắt..

a.Từng HS đọc mục 1 phần I Sgk về cấu tạo của mắt và trả lời các câu hỏi của GV.

b.So sánh về câu tạo của mắt và máy ảnh. Từng HS làm C1 và trình bày câu trả lời trước lớp khi Gv yêu cầu.

Hoạt động 2( 15 phút):Tìm

hiểu về sự điều tiết của mắt.

a.Từng HS đọc phần II trong Sgk. b.Từng HS làm C2: Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần. Từ đ1o nhận xét về kích thước của ảnh trên màng lưới và tiêu cự của thể thuỷ tinh trong hai trường hợp khi vật ở gần và khi vật đó ở xa.

Hoạt động 3( 10 phút)Tìm hiểu

về điểm cực cận và điểm cực viễn

a.Đọc hiểu thông tin về điểm cực

Yêu cầu một vài HS trả lời các câu hỏi sau để kiểm tra khả năng đọc hiểu:

- Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? - Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ?

Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không? Bằng cách nào ?

- Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ? Yêu cầu một, hai HS trả lời từng câu hỏi nêu trong C1. Đề nghị một vài HS trả lời câu hỏi sau:

- Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật ?

- Trong quá trình này, có sự thay đổi gì ở thể thuỷ tinh ?

Hướng dẫn HS dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần, trong đó thể thuỷ tinh được biểu diễn bằng thấu kính hội tụ và màng lưới được biểu diễn bằng một màn hứng ảnh như hình 48.3.

- Đề nghị HS căn cứ vào tia qua quang tâm để rút ra nhận xét về kích thước của ảnh trên màng lưới khi mắt nhìn cùng một vật ở gần và ở xa mắt. - Đề nghị HS căn cứ vàotia song song với trục

chính để rút ra nhận xét vè tiêu cự cùa thể thuỷ tinh khi mắt nhìn cùng một vật ở gần và ở xa mắt Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực viễn :

- Điểm cực viễn là điểm nào ?

viễn, trả lời các câu hỏi của GV và làm C3.

b.Đọc hiểu thông tin về điểm cực cận, trả lời các câu hỏi của GV yêu cầu và làm C4.

Hoạt động 4(5 phút):Vận dụng

Từng Hs làm C5.

- Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn ?

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là gì ?

Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực cận : - Điểm cực cận là điểm nào ?

- Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận ?

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là gì ?

Hướng dẫn HS giải C5 trong bài này như C6 trong bài 47 Nếu không có thời gian thì giao C5 & C6 cho HS làm o nhà Để chuẩn bị học bài 49, đề nghị HS ôn lại :

- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

- Cách dựng ảnh ảo của một vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ

Bài 49:MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì.

- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.

- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. - Biết cách thử mắt bằng bảng thử thị lực.

II/ Chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS

- 1 kính cận - 1 kính lão

- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. - Cách dựng ảnh ảo của một vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1( 10 phút):Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục.

aTừng HS làm C1, C2, và C3. Tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời của bạn.

Đề nghị HS:

- Vận dụng vốn hiểu biết đã có trong cuộc sống hằng ngày để trả lời C1, một vài HS nêu câu trả lời và cho cả lớp thảo luận.

- Vận dụng kết quả của C1 vàkiến thức đã có về điểm cực viễn để làm C2. Lưúy HS về điểm cực viễn.

- Vận dụng kiến thức về nhận dạng thấu kính phân kì để làm C3: Có thể nhận dạng qua hình dạng

Tiết 51 - Tuần 26 Ngày soạn:…../…/…… Ngày dạy:…/…./……..

b.Từng HS làm C4

c.Nêu kết luận về biểu hiện của mắt cận và loai kính phải đeo để khắc phục.

Hoạt động 2( 15 phút):Tìm

hiểu về cách khắc phục.

a.Đọc mục 1 phần II Sgk để tìm hiểu đặc điểm của mắt lão. b.Làm C5

hình học của thấu kính phân kì ( có bề dày phần giữa nhỏ hơn bề dày phần rìa mép); hoặc qua cách tạo ảnh của thấu kính phân kì(vật thật (dòng chữ) cho ảnh ảo nhỏ hơn vật).

Trước hết GV về mắt, cho vị trí điểm cực viễn, và vật AB được đặt xa mắt hơn so với điểm cực viễn (hình 49.1)và đặt câu hỏi: mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao ?

Sau đó GV vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn và được đặt gần mắt, đề nghị HS vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính này ( hình 49.2). GV đặt câu hỏi: Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB không ? Vì sao? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn AB?

Để kết luận, đề nghị HS trả ời những câu hỏi sau:

- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt?

- Kính cận là thấu kình loại gì ? Kính phù lợp có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt ?

Nêu các câu hỏi sau để kiểm tra việc đọc hiểu của HS: - Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần ? - So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt

lão ở xa hơn hay gần hơn ? Đề nghị HS:

- Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão.

- Có thể quan sát ảnh của dòng chữ chạy tạo bởi thấu kính khi đặt thấu kính sát dòng chữ rồi dịch dần ra xa, nếu ảnh này to dần lên thì đó là thấu kính hội tụ, còn nếu ảnh nhỏ dần thì đó là thấu kính phân kì.

- Có thể bằng cách so sánh bề dày phần giửa với bề dày phần rìa mép của thấu kính, nếu phần giữa dày hơn thì đó là thấu kính hội tụ, còn nếu mỏng B A F, CV Mắt B A F, CV Mắt

c.Làm C6

d.Nêu kết luận vể biểu hiện của mắt lãovà loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão.

Hoạt động 3( 5 phút):Củng cố.

Nêu biểu hiện của mắt cận, mắt lão và nêu cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão.

hơn thì đó là thấu kính phân kì (cách này khó hơn vì các bề dày này chênh nhau không lớn).

Yêu cầu HS vẽ mắt, cho vị trí điểm cực cận Cc, vẽ vật AB được đặt gần mắt hơn so với điểm cực cận (hình 49.3) và đặt câu hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao ?

Sau đó yêu cầu HS vẽ thêm kính lão ( là thấu kính hội tụ) đặt gần sát mắt, vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi kính này (hình 49.4). GV đặt câu hỏi : Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB không? Vì sao ? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn AB?

- Kính cận là thấu kính loại gì ? Có tiêu điểm ở đâu ?

Gợi ý:

- Mắt lão không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt ?

- Kính lão là thấu kính loại gì ?

Đề nghị một số HS nêu biểu hiện củamắt cận và của mắt lão. loại kính phải đeo để khắc phục mỗi tật này của mắt.

Bài 50:KÍNH LÚPI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Trả lời được câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì ?

- Nêu được hai đặc điểm của kính lúp(kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn). - Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

- Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ.

II/ Chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS

- 3 chiếc kính lúp có bội giác đã biết. Có thể dùng các thấu kính hội tụ có tiêu cự f≤

0.20m hay có độ tụ D = 1f ≥ 5 điôp (f tính bằng met). Khi đó phải tính số bội giác của kính rồi ghi lên vành kính. Công thức tính bội số của kính theo độ tụ của nó là G= 0.25D, trong đó D đo bằng điôp.

Tiết 52 - Tuần 26 Ngày soạn:…../…/…… Ngày dạy:…/…./……..

- 3 thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm để đo áng chừng khoảng cách từ vật đến kính.

- 3 vật nhỏ để quan sát như con tem, chiếc lá cây, xác kiến….

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1( 20 phút):Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp.

a.Quan sát các kính lúp đã được trang bị trong bộ dụng cụ TN để nhận ra đó là các thấu kính hội tụ. b.Đọc mục 1 phần I trong Sgk để tìm hiểu các thông tin về tiêu cự và số bội giác của kính lúp. c. Vận dụng các hiểu biết trên để thựchiện C1 và C2.

d. Rút ra kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

Hoạt động 2( 15 phút):Tìm

hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh quan kính lúp.

a.Các nhóm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự đã biết để: - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự của kính.

- Vẽ ảnh của vật qua kính lúp. b.Thực hiện C3 và C4.

c.Rút ra các kết luận về vị trí của vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp khi đó.

Hoạt động 3( 5 phút):Củng cố

kiến thức và kĩ năng thu được qua bài học.

Trả lời từng câu hỏi của GV đặt ra nếu GV yêu cầu.

Đề nghị một vài HS nêu cách nhận ra các kính lúp là các thấu kính hội tụ.

Đề nghị một vài HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự như thế

nào ?

- Dùng kính lúp để làm gì ?

- Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào ?

Cho các nhóm HS dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ và đối chiếu với số bội giác của các kính lúp này.

Cho HS làm C1 và C2.

Đề nghị một vài HS nêu kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

Nếu không có giá quang học thì GV hướng dẫn HS đặt vật trên mặt bàn, một HS giữ cố định kính lúp ở phía trên, trục chính của kính lúp song song với vật sao cho quan sát thấy ảnh của vật, một HS khác đo áng chừng (không cần quá chính xác) khoảng cách từ vật tới kính lúp. Ghi lại kết quả đo và so sánh với tiêu cự của kính.

Từ kết quả trên, đề nghị từng HS vẽ ảnh của vật qua kính lúp, trong đó lưúy HS về:

- Vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp.

- Sử dụng tia qua quang tâm và tia song song với trục chính để dựng ảnhtạo bởi kính lúp.

Yêu cầu một vài HS trả lời chung trước lớp cáccâu hỏi nêu trong C3 và C4.

Đề nghị một vài HS nêu kết luận đã rút ra và cho các HS khác góp ý để cókết luận đúng cần có.

Nêu các câuhỏi sau đây để củng cố kiến thức và kĩ năng của HS:

- Kính lúp là thấu kính loại gì ? Có tiêu cự như thế nào ? Được dùng để làm gì ?

- Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải ở vị trí như thế nào so với kính ?

?

- Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì ?

Bài 51:BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌCI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).

- Thực hiện được đúnh các phép vẽ hình quang học

- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng vềquang hình học.

Một phần của tài liệu li 9 chuan (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w