GMP đưa ra các yêu cầu nhằm kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình

Một phần của tài liệu slide bài giảng quản lý chất lượng (Trang 75 - 78)

D. Từ 1970 đến nay – Quản lý chất lượng toàn diện (TQM-Total Quality Management)

GMP đưa ra các yêu cầu nhằm kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình

tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành chất lượng từ khâu: thiết kế, xây dựng nhà xưởng, lắp rắp thiết bị, mua sắm dụng cụ chế biến, bao gói, bảo quản và người thực hiện.

Nguyên tắc và phương pháp quản lý chất lượng lý chất lượng

2.2.3. Phương pháp GMP (Good Manufacturing Practices) – Thực hành sản xuất tốt

 Nội dung của GMP

 Qui định về nhà xưởng và các phương tiện sản xuất, chế biến: vị trí, diện tích, vật liệu xây dựng.

 Qui định về vệ sinh nhà xưởng: làm sạch thường

xuyên, bảo quản chất nguy hại, kiểm soát vi sinh vật gây hại.

 Qui định kiểm soát quá trình: kiểm soát nguyên vật liệu, hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Yêu cầu về con người: điều kiện sức khỏe, chế độ vệ sinh, giáo dục, đào tạo.

© Nguyễn Văn Mi Quality Management 77

Nguyên tắc và phương pháp quản lý chất lượng lý chất lượng

2.2.4. Phương pháp HACCP (Hazard Analysis Critical

Control Point) – Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn

 Vào những năm 1960, cơ quan không gian Mỹ NASA

thực hiện các chương trình nghiên cứu không gian và họ các loại thực phẩm không sai lỗi- sạch gần tuyệt đối để cung cấp cho các nhà du hành vũ trụ. NASA đã hợp tác với CT Pillsbun đưa ra hệ thống quản lý chất lượng HACCP nhằm đảm bảo an toàn tối đa và giảm lệ thuộc vào kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm.

 Đầu những năm 1980, phương pháp HACCP được các

công ty ứng dụng rộng rãi. Từ năm 1993 Ủy ban Thực phẩm thế giới CAC (Codex Alimentary

Nguyên tắc và phương pháp quản lý chất lượng lý chất lượng

2.2.4. Phương pháp HACCP

Một phần của tài liệu slide bài giảng quản lý chất lượng (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(198 trang)