III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 Ổn định trật tự:
3. Tiến trình dạy học bài mới:
BÀI TẬP I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về định luật Ôm tổng quát đối với các loại đoạn mạch.
- Ôn lại cách ghép nguồn, đại lượng đặc trưng cho từng cách ghép (suất điện đông, điện trở trong và định luật Ôm cho từng cách ghép).
Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức để làm các bài tập cơ bản về mạch điện chỉ có một nguồn được gắn với mạch ngoài.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Một số bài tập về các loại đoạn mạch chứa nguồn có điện trở trong r.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về định luật Ôm cho toàn mạch.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP1. Ổn định trật tự: 1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Viết công thức định luật Ôm tổng quát cho toàn mạch? - Các công thức về mắc nguồn thành bộ?
3. Tiến trình dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (5 phút): Nhắc lại các kiến thức đã học
1. Định luật Ôm cho toàn mạch:
UN = E – Ir → I = E/(RN + r)
2. Định luật Ôm tổng quát đối với các loại đoạn mạch.
UAB = VB – VA = (R + r)IAB – E
- Ghi nhận và nhớ lại.
Hoạt động 2 (33 phút): Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập tự luận
- Bài 1 SGK trang 75 - Cường độ dòng điện định mức và điện trở của các bóng
đèn: Iđ1 = P1/U1 = 0,5A; Rđ1 = U12/P1 = 12Ω Iđ2 = P2/U2 = 0,5A; Rđ2 = U22/P2 = 5Ω a. Vì các đèn sáng bình thường, ta có: UCB = U1 = 6V; U2 = 2,5V suy ra UR2 = UCB - U2 = 3,5V Hơn nữa: IR2 = Iđ2 = 0,5A
Suy ra: R2 = UR2/ IR2 = 7Ω Ngoài ra: I = IR1 = Iđ1 + Iđ2 = 1A Từ đó: UAB = E - Ir = 6,6 - 1.0,12 = 6,48(V) UR1 = UAC = UAB - UCB = 6,48 - 6 = 0,48(V) suy ra: R1 = UR1/IR1 = 0,48Ω b. Với R’ = 1Ω ta có: RCB = [Rđ1(R2’ + Rđ2)]/(Rđ1 + R2’ + Rđ2) = 4Ω RAB = R1 + RCB = 4,48Ω
Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I = E/(RAB + r) = 1,43 A
- Bài 2 SGK trang 76
- Bài 3: Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì I1 = 0,5A. Thay R1 bằng R2 thì được I2 = 0,25A. Tính E và r.
- Bài 4: Khi mắc R1 = 500Ω vào 2 cực của pin mặt trời thì U1 = 0,1V. Thay R1 bằng R2 = 1000Ω thì ở mạch ngoài U2 = 0,15Ω.
a. Tính E và r của pin.
b. Diện tích pin là S = 5cm và nó nhận được ánh sáng với công suất trên mỗi đơn vị diện tích là w = 2 mW/cm2. Tính hiệu suất H của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở R2.
Từ đó: UCB = IRCB = 5,74V
Hiệu điện thế trên đèn Đ1 bây giờ là: U1’ = UCB = 5,74V
Vì U1’ < U1 nên đèn Đ1 sáng kém hơn bình thường. Cường độ dòng điện qua đèn Đ2 bây giờ là:
I2’ = UCB (R2’ + Rđ2) = 0,95 A > Iđ2
Vậy đèn Đ2 sáng hơn bình thường
a. Áp dụng công thức của định luật Ôm cho 3 đoạn mạch: I1 = (UBA - E1)/r1 (1) và I2 = (UBA - E2)/r2 (2)
I = UAB/R (3)Tại nút A ta có: I = I1 + I2 (4) Tại nút A ta có: I = I1 + I2 (4)
Ta có: UAB = (E1/r1 + E2/r2)/(1/R + 1/r1 + 1/r2) b. Nếu E2 là nguồn phát điện, I2 > 0, từ (2) rút ra:
UAB = E2 - I2r2 < E2
Từ đó ta có: R < E2r1/(E1 - E2)
Nếu E2 không phát, không thu, I2 = 0: R = E2r1/(E1 - E2) Nếu E2 là máy thu, I2 > 0: R > E2r1/(E1 - E2)
Trường hợp 1: E = I1(R1 + r)(1) Trường hợp 2: E = I2(R2 + r)(2) Từ (1) và (2) ta được: I1R1 + I1r = I2R2 + I2r ↔ (I1 - I2)r = I1R1 + I2R2 ↔ r = (I1R1 + I2R2)/(I1 - I2) → r = 2Ω Thế vào (1) ta được: E = 3V. a. Ta có: I1 = U1/R1 = 2.10-4A. I2 = U2/R2 = 1,5.10-4A. Trường hợp 1: E = I1(R1 + r)(1) Trường hợp 2: E = I2(R2 + r)(2) Từ (1) và (2) ta được: I1R1 + I1r = I2R2 + I2r ↔ (I1 - I2)r = I1R1 + I2R2 ↔ r = (I1R1 + I2R2)/(I1 - I2) → r = 1000Ω Thế r vào (1) ta được E = 0,3V.
b. Pin nhận được năng lượng ánh sáng với công suất là: Ptp = wS = 10-2W
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2: Pnh = I2R2 = 2,25.10-5W Hiệu suất chuyển hóa thành nhiệt năng:
H = Pnh/Ptp = 2,25.10-3 = 0,225%
Hoạt động 4 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau: + Xem lại kiến thức về định luật Ôm tổng quát.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau