Tình cảm của người hàmg xóm đối với gia đình em như thế nào ?

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 9 (Trang 44 - 46)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

d) Tình cảm của người hàmg xóm đối với gia đình em như thế nào ?

- Gọi học sinh đọc các câu hỏi gợi ý :

a) Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi ?

b) Người đó làm nghề gì ?

c) Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? xóm như thế nào?

d) Tình cảm của người hàmg xóm đối với gia đình em như thế nào ? đình em như thế nào ?

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về người hàng xóm của mình

- Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe - Giáo viên nhận xét, bổ sung vào từng bài kể cho học sinh.

- Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài tự nhiên, chân thật những điều vừa kể.

- Cho học sinh làm bài

- Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.

- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay

- Học sinh lắng nghe Giáo viên nêu

- Cá nhân - Học sinh làm việc theo nhóm đôi - Cá nhân - Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa.

- Lớp nhận xét. - Học sinh làm bài - Cá nhân

Ôn Chính tả

- GV tiếp tục ôn cho học sinh nghe viết đúng chính tả để chuẩn bị thi kiểm tra viết.

- Giáo viên đọc bài thơ chuẩn bị cho học sinh viết chính tả

- Gọi học sinh đọc lại bài thơ : “ Nhớ bé ngoan”. - Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ.

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.

- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.

- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi.

- Sau mỗi câu GV hỏi :

+ Bạn nào viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép.

- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết

- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ

viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )

- Học sinh nghe Giáo viên đọc

- 2 – 3 học sinh đọc - Học sinh đọc

- Học sinh viết vào bảng con - Cá nhân

- HS chép bài chính tả vào vở

- Học sinh sửa bài

Toán

I/ Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 9 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w