Tạo muối: Bazơ hiện diện trong môi trường (đặc biệt là NH4OH) sẽ kết hợp với acid hữu cơ CH3COOH + NH4OH → CH3COONH4 + H2O

Một phần của tài liệu Công nghệ xử lý chất thải -Nguồn gốc và chất lượng pptx (Trang 29 - 30)

b. Giai đoạn 2: thủy phân muối hữu cơ tạo mêtan

CH3COONH4 + H2O ⇔ CH4 + CO2 + NH4OH

2.2. Con đường thứ hai

a. Giai đoạn 1

- Acid hóa: (C6H10O5)n + n H2O → 3n CH3COOH - Thủy phân acid tạo CO2 và H2: CH3COOH + 2 H2O → 2 CO2 + 4 H2 - Thủy phân acid tạo CO2 và H2: CH3COOH + 2 H2O → 2 CO2 + 4 H2

b. Giai đoạn 2

Methane được tổng hợp từ một số trực khuẩn khi sử dụng CO2 và H2.CO2 + 4 H2→ CH4 + 2 H2O CO2 + 4 H2→ CH4 + 2 H2O

Như vậy, cả hai con đường, năng suất tạo khí methane phụ thuộc vào quá trình acid hóa. Nếu quá trình lên men quá nhanh hoặc dịch phân có nhiều chất liên kết phân tử thấp sẽ dễ dàng bị thủy phân nhanh trình lên men quá nhanh hoặc dịch phân có nhiều chất liên kết phân tử thấp sẽ dễ dàng bị thủy phân nhanh chóng đưa đến tình trạng acid hóa và ngưng trệ quá trình lên men methane.

Mặt khác vi sinh vật tham gia trong giai đoạn một của quá trình phân hủy kỵ khí đều thuộc nhóm vi khuẩn biến dưỡng cellulose. Nhóm vi khuẩn này hầu hết có các enzyne cellulosase và nằm rải rác trong vi khuẩn biến dưỡng cellulose. Nhóm vi khuẩn này hầu hết có các enzyne cellulosase và nằm rải rác trong các họ khác nhau. Hầu hết là các trực trùng có bào tử, có trong các họ: Clostridium, Plectridium, Caduceus, Endosponus, Terminosponus. Chúng biến dưỡng ở điều kiện yếm khí cho ra CO2, H2 và một số chất tan trong nước như formate, acetate, alcohol, methylique, methylamine. Cơ chế lên men của vi sinh vật yếm khí được tóm tắt qua sơ đồ sau.

Sơ đồ 2: Quá trình lên men các chất hữu cơ do vi sinh vật yếm khí

Protein Lipid

Amino acid Methanol Đường Glycerol Acid béo

Ghi chú:

 Hydrolytic và tiến trình lên men ( )

 Tiến trình acetogenic ( )

 Tiến trình methanogenic ( )

3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh khí sinh học3.1. Điều kiện kỵ khí tuyệt đối 3.1. Điều kiện kỵ khí tuyệt đối

Quá trình lên men phân hủy một hợp chất hữu cơ trong túi ủ phân đòi hỏi điều kiện kỵ khí tuyệt đối. Sự có mặt của oxygen sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng hoạt động của vi sinh vật tạo khí làm cho quá đối. Sự có mặt của oxygen sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng hoạt động của vi sinh vật tạo khí làm cho quá trình tạo khí giảm đi hay ngừng hẳn.

3.2. Nhiệt độ Carbohydrate: Carbohydrate: Cellulose Starch Pentosan (Hemicellulose) Form ate CO2 H2 NH3

Acetate ButyrateEthanol

Lactate Succinate Propionate CH4

Nhiệt độ làm thay đổi lớn đến quá trình sinh gas trong túi ủ. Sự tăng trưởng phát triển của nhóm vi khuẩn yếm khí rất nhạy cảm bởi nhiệt độ. Nhóm vi khuẩn này hoạt động tối ưu ở nhiệt độ 310C – 360C, khuẩn yếm khí rất nhạy cảm bởi nhiệt độ. Nhóm vi khuẩn này hoạt động tối ưu ở nhiệt độ 310C – 360C, dưới 100C nhóm vi khuẩn này hoạt động yếu, dẫn đến gas và áp lực gas sẽ yếu đi. Tuy nhiên, ở nhiệt độ trung bình khoảng 20 – 300C cũng thuận lợi cho chúng hoạt động. Trong lúc đó, nhóm vi khuẩn sinh khí methane lại rất nhạy cảm với sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, nhiệt độ thay đổi cho phép hàng ngày chỉ khoảng 10C (Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Đồng Nai, 1989).

3.3. Ẩm độ

Một phần của tài liệu Công nghệ xử lý chất thải -Nguồn gốc và chất lượng pptx (Trang 29 - 30)