III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:
Tiết 46: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp cho HS
Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng lồ. Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
Một số hình ảnh về các dạng địa hình ở Trung và Nam Mĩ .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
- Giới thiệu: Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo đến vịng cực, Trung và Nam Mĩ cĩ gần đủ các kiểu mơi trường trên Trái Đất.
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài ghi
Hoạt động nhĩm:
? Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp
với biển và đại dương nào? 1. Khái quát tự nhiên:
(Thái bình dương, Đại tây dương, và biển Caribê
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Aêngti:
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coocđie, cĩ các núi cao và cĩ nhiều núi lửa hoạt động.
? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong mơi trường nào?
(Mơi trường nhiệt đới)
? Giĩ thổi quanh năm ở đây là giĩ gì? Thổi theo hướng nào?
(Giĩ tín phong, hướng đơng nam => nên phía đơng mưa nhiều hơn phía tây).
b.
? Nam Mĩ cĩ mấy khu vực địa hình?
(cĩ 3 khu vực địa hình ) - Quần đảo Ăngti gồm vơ số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mêhicơ đến bờ đại lục Nam Mĩ, bao quanh biển Caribê.
- GV cho HS so sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:
* Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống như Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ: