Lorca tờn đầy đủ: Phờđờricụ GarxiaLorca (18981936) là một trong những tài năng sỏng chú

Một phần của tài liệu ĐE CUONG ON TAP VAN 12 - HK1 (Trang 58 - 60)

của văn học hiện đại Tõy Ban Nha. Được coi là thần đồng với năng khiếu thiờn bẩm trờn nhiều lĩnh vực của nghệ thuật: Thơ ca, hội hoạ, õm nhạc, sõn khấu...

- Lor - ca cổ vũ nhõn dõn đấu tranh, đũi quyền sống và là người khởi xướng những cỏch tõn nghệ thuật - Hoảng sợ trước ảnh hưởng xĩ hội to lớn của Lor-ca, năm 1936 bọn phỏt xớt đĩ bắt giam và bắn chết ụng.

- Cỏi chết của Lor - ca đĩ làm dấy lờn một làn súng phẫn nộ trờn thế giới. Tờn tuổi Lor-ca từ đú trở thành một biểu tượng, là ngọn cờ tập hợp cỏc nhà văn húa Tõy Ban Nha và thế giới chiến đấu chống chủ nghĩa phỏt xớt, bảo vệ văn húa dõn tộc và văn minh nhõn loại.

- Núi đến đất nước TBN là núi đến cõy đàn ghi ta, cõy đàn trở thành biểu tượng õm nhạc và tinh thần của đất nước này. Cảm hứng từ cõy đàn ghi ta đĩ tỏc động đến những cõu thơ của Thanh Thảo. Những cõu thơ tự do như những giai điệu ghi ta thỏnh thút trong những đờm thanh vắng. Cõu thơ quen thuộc của Lor – ca được Thanh Thảo lấy làm lời đề từ như chớnh ước vọng và tõm hồn Lor – ca: nếu cú phải chết thỡ sẽ chết trong tiếng đàn dõn tộc, trong nỗi niềm dõn tộc và niềm vui được làm một người TBN

2. Phõn tớch:

a. Khổ 1 + 2 + 3: Hai bức trang tương phản của đất nước TBN:

- Bài thơ mở ra với những tiếng đàn ghi ta:

“Những tiếng đàn bọt nước Tõy Ban Nha ỏo chồng đỏ gắt”

+ Một liờn tưởng để so sỏnh lạ và rất gợi: tiếng ghi ta bồng bềnh như bọt nước, mong manh như bọt nước lan tỏa trong khụng gian.

+ Núi đến TBN thỡ ngồi hỡnh ảnh cõy đàn ghi ta, cũn cú hỡnh ảnh của người dũng sĩ đấu bũ tút với ỏo chồng màu đỏ gắt. Như vậy, chỉ cần cú hai thứ: một cõy đàn ghi ta với những giai điệu mờnh mụng, một chiếc ỏo chồng đỏ trờn lưng ngựa, thế là thành một người TBN _ con người của một đất nước vừa rất nghệ sĩ, vừa rất quả cảm.

- Cõu thơ khụng cú từ ngữ mà chỉ cú õm thanh:

“li – la – li – la – li – la”

+ Cõu thơ như chỉ để ghi lại tiếng đàn.

+ Khụng cần từ ngữ bởi tự thõn những tiếng ấy đĩ mụ phỏng đỳng một dỏng điệu, một phong thỏi, một tõm hồn: li – la – li – la – li – la… -> vụ tư, tự do, phúng khoỏng…

- Hỡnh ảnh Lor – ca:

“ đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chuyếnh choỏng trờn yờn ngựa mỏi mũn”

+ Buồn và cụ đơn

+ Người và cảnh tương đồng: con người thỡ lang thang, khụng gian thỡ đơn độc, vầng trăng thỡ chuyếnh choỏng, yờn ngựa thỡ mỏi mũn.

- Những dũng thơ tiếp theo như vỡ ũa:

“Tõy Ban Nha hỏt nghờu ngao bỗng kinh hồng ỏo chồng bờ bết đỏ”

+ Từ hỡnh ảnh ỏo chồng đỏ gắt của người đấu sĩ đến “ỏo chồng bờ bết đỏ” là một đổi thay bàng hồng. Đất nước TBN của nhõn dõn TBN, của những dũng sĩ và nghệ sĩ đĩ bị thay thế bởi đất nước TBN phỏt xớt của tờn độc tài Phrăng – cụ.

- Đất nước chỡm trong bi thảm:

“Lor – ca bị điệu về bĩi bắn Chàng đi như người mộng du”

+ Chàng trai đơn độc đối mặt với cỏi chết.

+ “như người mộng du” -> Lor – ca khụng hiểu, khụng tin những gỡ đang diễn ra trờn đất nước mỡnh và cũng khụng quan tõm đến bĩi bắn đang chờ chàng phớa trước.

- Cựng với cỏi chết của Lor – ca, mọi thứ đẹp đẽ của TBN cũng sụp đổ:

“Tiếng ghi ta nõu bầu trời cụ gỏi ấy

tiếng ghi ta lỏ xanh biết mấy tiếng ghi ta trũn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta rũng rũng

mỏu chảy”

+ Từ tiếng đàn nõu của cụ gỏi da nõu, tiếng đàn ghi ta lỏ xanh của cuộc sống TBN, đến tiếng ghi ta trũn bọt nước… tất cả nay chỉ cũn một tiếng ghi ta duy nhất “tiếng ghi ta rũng rũng…mỏu chảy”, tiếng ghi ta từ cỏi chết của Lor – ca, tiếng ghi ta của TBN đau thương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cõu thơ của Thanh Thảo gĩy ra làm hai, tiếng đàn vỡ ra làm hai, cuộc sống cũng như bị chộm đứt làm hai mảnh _ như tiếng ghi ta – rũng rũng – mỏu chảy…

b. Tiếng đàn bất diệt của Lor – ca:

- Khổ thơ thứ tư như một lời khẳng định dứt khoỏt một chõn lớ trường cửu:

“khụng ai chụn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đỏy giếng”

+ Nhịp điệu chậm rĩi, đều đặn, chắc chắn

+ Chõn lớ tự nhiờn: người ta cú thể chụn một con người, nhưng “khụng ai chụn cất tiếng đàn”, tiếng đàn và tõm hồn Lor – ca sống mĩi.

+ Những điều so sỏnh với tiếng đàn cũng chớnh là chõn lớ tự nhiờn của sự sống: cỏ hoang cứ mọc mĩi, xanh mĩi khụng ngừng, vầng trăng soi vào đỏy giếng long lanh như giọt nước mắt…

- Khẳng định tiếng đàn Lor – ca bất diệt, Thanh Thảo như nhỡn thấy Lor – ca:

“đường chỉ tay đĩ đứt dũng sụng rộng vụ cựng Lor – ca bơi sang ngang trờn chiếc ghi ta màu bạc”

+ Hỡnh ảnh tưởng tượng mới lạ.

+ Hỡnh ảnh thể hiện niềm tin vào sự bất tử của Lor – ca. Lor – ca vẫn sống mĩi trong tõm trớ người đời, sống cho đến tận hụm nay, như một con người đĩ đi vào huyền thoại.

- Lor – ca đĩ vượt lờn trờn sức mạnh của cỏi chết để trường tồn:

“chàng nộm lỏ bựa cụ gỏi Di – gan vào xoỏy nước

chàng nộm trỏi tim mỡnh vào lặng yờn bất chợt”

+ Lỏ bựa của cụ gỏi Di – gan làm nghề búi toỏn tặng cho chàng để chàng trỏnh mọi hiểm nguy, thoỏt khỏi cỏi chết -> Nộm lỏ bựa vào xoỏy nước: Lor – ca đĩ vượt lờn nỗi sợ hĩi cỏi chết thường tỡnh…

+ Nộm trỏi tim mỡnh vào lặng im -> Lor – ca đĩ đi vào cừi tỡnh yờu vĩnh hằng. + Hỡnh ảnh cuối cựng của Lor – ca vừa như một nghệ sĩ, vừa như một thỏnh nhõn.

- Bài thơ kết thỳc bằng õm điệu ghi ta: “li – la – li – la – li – la” -> Mĩi mĩi tiếng đàn ghi ta vẫn cũn, cỏi tốt đẹp của cuộc đời cú thể khuất lấp chứ khụng mất đi, Lor – ca bất tử.

III. Kết bài:

- Là một nhà thơ xuất thõn là một người lớnh từng vào sinh ra tử trong cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, Thanh Thảo đĩ yờu mến, kớnh phục Lor – ca trong cả hai tư cỏch: nhà thơ và người chiến sĩ. - Âm điệu bài thơ như những tiếng đàn, vừa bay bổng vừa đau thương, chuyển tải được tiếng đồng vọng của những tõm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ.

Một phần của tài liệu ĐE CUONG ON TAP VAN 12 - HK1 (Trang 58 - 60)