AI ĐÃ ĐẶT TấN CHO DềNG SễNG?

Một phần của tài liệu ĐE CUONG ON TAP VAN 12 - HK1 (Trang 54 - 57)

II. Thõn bài: 1 Khỏi quỏt:

AI ĐÃ ĐẶT TấN CHO DềNG SễNG?

(trớch)

Đề: “Kớ Hồng Phủ Ngọc Tường vừa giàu chất trớ tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thụng tin về văn húa lịch sử rất phong phỳ” (Ngữ văn 12 – Tập I).

Anh (chị) hĩy phõn tớch bài kớ “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?” của H.P.N.T để làm rừ nhận định trờn.

DÀN BÀII. Mở bài: I. Mở bài:

- H.P.N.T là một trong những cõy bỳt kớ tiờu biểu của VHVN hiện đại. Với thể loại kớ, H.P.N.T thể hiện trờn từng trang văn vốn kiến thức uyờn bỏc và cỏch viết tài hoa.

- “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?” là tỏc phẩm tiờu biểu cho phong cỏch kớ của H.P.N.T. Tỏc phẩm ca ngợi vẻ đẹp của sụng Hương, thiờn nhiờn và con người xứ Huế với những trang văn “vừa giàu chất trớ tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thụng tin về văn húa lịch sử rất phong phỳ”

II. Thõn bài:1. Khỏi quỏt: 1. Khỏi quỏt:

- “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?” rỳt từ tập bỳt kớ cựng tờn, được xuất bản năm 1984. Tập bỳt kớ gồm tỏm bài viết về nhiều đề tài. Cú những bài đậm chất sử thi với cảm hứng anh hựng, ca ngợi đất nước, con người VN. Cú những bài thiờn về miờu tả thiờn nhiờn, qua đú nhà văn bộc lộ lũng gắn bú với quờ hương đất nước và niềm tự hào về truyền thống, văn húa, lịch sử của dõn tộc. Đặc biệt là những bài viết về Huế.

- Trong số những bỳt kớ đú, “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?” là bài kớ độc đỏo về sụng Hương. Dũng sụng khơi gợi cảm hứng cho thơ ca, nhạc họa đĩ được H.P.N.T cảm nhận từ nhiều gúc nhỡn, đặc biệt là gúc nhỡn tõm linh, mang những nột riờng của “văn húa Phỳ Xũn”

2. Phõn tớch:

a. Chất trớ tuệ của một cỏi tụi uyờn bỏc: Viết về sụng Hương, H.P.N.T thể hiện một sự hiểu biết sõu rộng về mọi mặt: văn húa, lịch sử, địa lớ, văn học nghệ thuật… Nhà văn đĩ cung cấp cho người đọc rộng về mọi mặt: văn húa, lịch sử, địa lớ, văn học nghệ thuật… Nhà văn đĩ cung cấp cho người đọc một lượng thụng tin đa dạng để hiểu sõu hơn về dũng sụng Hương và thiờn nhiờn, con người Huế.

* Vẻ đẹp của sụng Hương từ gúc nhỡn địa lớ:

- Hành trỡnh của dũng sụng: với cõu hỏi gợi tỡm “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?”, bằng những bước chõn rong ruổi, H.P.N.T đĩ tỡm về cội nguồn và dũng chảy của sụng Hương:

+ Ở thượng nguồn sụng Hương mang vẻ đẹp hựng vĩ: chảy “rầm rộ giữa búng cõy đại ngàn, cuộn

xoỏy như con lốc vào những đỏy vực bớ ẩn…”; “phúng khoỏng và man dại”

+ Ra khỏi đại ngàn, sụng Hương chuyển dũng, giấu kớn cuộc hành trỡnh gian trũn giữa lũng Trường Sơn, “nộm chỡa khúa trong những hang đỏ dưới chõn nỳi Kim Phụng” -> Vẻ đẹp dữ dội, hựng vĩ của sụng Hương giữa rừng già ớt ai biết đến.

+ Chảy qua vựng rừng nỳi, sụng Hương trở nờn dịu dàng, “uốn mỡnh theo những đường cong thật

mềm”. “Dũng sụng mềm như tấm lụa”, ờm đềm trụi đi giữa hai dĩy đồi sừng sững như thành quỏch,

chảy qua những lăng tẩm đồ sộ, chảy qua chựa Thiờn Mụ và “những xúm làng trung du bỏt ngỏt tiếng

gà” -> Sụng Hương trở thành “người mẹ phự sa” mang vẻ đẹp “dịu dàng và trớ tuệ”

+ Giữa lũng thành phố Huế, dũng sụng trở nờn tĩnh lặng, trụi thật chậm, in búng cầu Tràng Tiền xa trụng nhỏ nhắn như “những vành trăng non”

+ Xuụi về Cồn Hến “quanh năm mơ màng trong sương khúi”, hũa với màu xanh của thụn Vĩ Dạ, sụng Hương mang vẻ đẹp huyền ảo, mơ màng. Và thật bất ngờ, trước khi rời khỏi kinh thành Huế, sụng Hương “đột ngột rẽ dũng… để gặp lại thành phố lần cuối”. Nhà văn dựng biện phỏp nhõn húa để nội tõm húa hỡnh dỏng của dũng sụng: “Đú là nỗi vương vấn, cả một chỳt lẳng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu” ->

Biện phỏp nhõn húa đĩ giỳp tỏc giả thổi hồn vào dũng sụng và hơn thế nữa là một phương thức để nhà văn kết nối sụng Hương với con người và văn húa của mảnh đất Chõu Húa xưa và Huế ngày nay. - Sụng Hương và thiờn nhiờn Huế: Lần theo dũng chảy của sụng Hương, ta bắt gặp những bức tranh thiờn nhiờn đẹp mượt mà:

+ Thiờn nhiờn Huế được nhà văn tỏi hiện với vẻ đẹp đa dạng trong thời gian và khụng gian. Sụng Hương phản quang vẻ đẹp biến ảo của Huế “sớm xanh, trưa vàng, chiều tớm”. Gắn liền với dũng sụng, những địa danh quen thuộc: Hũn Chộn, Nguyệt Biều, Vọng Cảnh, Thiờn Thai dường như sống động hơn: “sụng Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”, “sắc nước trở nờn xanh thẳm”…-> Sụng Hương tụn tạo vẻ đẹp cho cảnh sắc thiờn nhiờn Huế và ngược lại dũng sụng cũng hun đỳc mọi sắc trời, văn húa của vựng đất cố đụ.

- Sụng Hương và con người Huế:

+ Thiờn nhiờn và dũng sụng luụn gắn bú, gần gũi với con người. Qua điệu chảy của dũng sụng nhà văn thấy được tớnh cỏch con người xứ Huế: mềm mại, chớ tỡnh, “mĩi mĩi chung tỡnh với quờ hương xứ xở” + Qua màu sắc của trời Huế, màu sương khúi trờn sụng Hương nhà văn thấy cỏch trang phục trang nhĩ, dịu dàng của cỏc cụ gỏi Huế xưa “sắc ỏo cưới màu điều – lục cỏc cụ dõu trẻ vẫn mặc sau tiết sương

giỏng”

* Vẻ đẹp của sụng Hương từ gúc nhỡn lịch sử:

- Từ gúc nhỡn lịch sử, sụng Hương khụng cũn là cụ gỏi “Di – gan man dại”, khụng cũn là “người đẹp

ngủ mơ màng giữa cỏnh đồng Chõu Húa” mà trở thành chứng nhõn của những biến thiờn lịch sử. Nhà

văn vớ sụng Hương như “sử thi viết giữa màu xanh cỏ lỏ xanh biếc” -> Sự hũa quyện giữa chất hựng trỏng và trữ tỡnh. Sụng Hương là một bản anh hựng ca, đồng thời giữa đời thường sụng Hương là một bản tỡnh ca “Cũn non, cũn nước, cũn dài – Cũn về, cũn nhớ…”

- H.P.N.T đĩ nhỡn thấy từ dũng sụng những dấu tớch lịch sử; từng nhỏnh rẽ của dũng sụng, đến “những cõy đa, cõy cừa cổ thụ” cũng hàm ẩn một phần lịch sử:

+ Nhà văn đĩ ngược về quỏ khứ để khẳng định vai trũ của dũng sụng Hương trong lịch sử dõn tộc. Từ thời đại cỏc Vua Hựng, sụng Hương là “dũng sụng biờn thựy xa xụi”. Trong những thế kỉ trung đại, với tờn gọi Linh Giang, nú đĩ “oanh liệt bảo vệ biờn giới phớa nam của Tổ quốc Đại Việt”. Sụng Hương gắn liền với những chiến cụng Nguyễn Huệ. Sụng Hương đẫm mỏu những cuộc khởi nghĩa TK XIX. Sụng Hương gắn liền với cuộc CMT8 với những chiến cụng rung chuyển. Và sụng Hương cựng những di sản văn húa Huế oằn mỡnh dưới sự tàn phỏ của bom Mỹ… -> Chất trữ tỡnh của tựy bỳt giảm đi, nhường chỗ cho chất phúng sự với những sự kiện lịch sử cụ thể.

=> Quay về quỏ khứ xa xưa, ngũi bỳt nhà văn lấp lỏnh niềm tự hào về lịch sử một dũng sụng cú cỏi tờn mềm mại, dịu dàng nhưng kiờn cường, kiờu hĩnh qua thăng trầm lịch sử.

* Vẻ đẹp của sụng Hương từ gúc nhỡn văn húa:

Trong cảm nhận tinh tế của nhà văn, sụng Hương cũn hàm chứa trong bản thõn nú nền văn húa phi vật chất

- Sụng Hương _ dũng sụng õm nhạc:

+ Từ õm thanh của dũng sụng (tiếng chuụng chựa Thiờn Mụ ngõn nga, tiếng mỏi chốo khua súng đờm khuya, tiếng nước vỗ vào mạn thuyền…) đĩ hỡnh thành những làn điệu hũ dõn gian và nền õm nhạc cổ điển Huế. Và rồi cũng chớnh trờn dũng sụng ấy, những cõu hũ Huế vỳt lờn, mờnh mang, xao xuyến… + Viết về sụng Hương, nhiều lần nhà văn đĩ liờn tưởng đến “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Đại thi hào đĩ từng cú thời gian sống ở Huế, những trang Kiều ra đời từ mảnh đất cú truyền thống nhĩ nhạc cung đỡnh. Đú là cơ sở để H.P.N.T húa thõn vào một nghệ nhõn già, nghe những cõu thơ tả tiếng đàn của nàng Kiều, chợt nhận ra õm hưởng của õm nhạc cung đỡnh và bật thốt lờn: “Đú chớnh là Tứ đại cảnh”

-> Búng dỏng Nguyễn Du và những trang Kiều nhiều lần xuất hiện trong bài kớ bộc lộ một khả năng liờn tưởng phong phỳ, một vốn văn húa sõu rộng và sự gắn kết với truyền thống, một sự đồng điệu tõm hồn nhà văn.

- Sụng Hương _ dũng sụng thi ca:

+ H.P.N.T đĩ làm sống dậy những vần thơ biếc xanh của Tản Đà về xứ Huế: “Dũng sụng trắng – Lỏ cõy xanh”. Hỡnh ảnh thơ này cựng với cõu chữ của tỏc giả “màu cỏ lỏ xanh biếc” là minh chứng cho

sự tương giao của những tõm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với sắc biếc của thiờn nhiờn Huế.

+ Nhà văn cũng làm sống dậy một sụng Hương hựng trỏng bất tử “như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bỏ Quỏt, một sụng Hương “nỗi quan hồi vạn cổ” trong thơ Bà Huyện Thanh Quan…

=> Bằng vốn kiến văn phong phỳ, H.P.N.T đĩ lay động linh hồn của con sụng mà tờn gọi của nú đĩ đi vào văn chương nghệ thuật mà theo tỏc giả “Dũng sụng ấy khụng bao giờ tự lặp lại mỡnh trong cảm

hứng của cỏc nghệ sĩ”

Một phần của tài liệu ĐE CUONG ON TAP VAN 12 - HK1 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w