- Hướng dẫn HS làm TN: Đun ống nghiệm đựng
Cu(OH)2 → quan sát, nhận xét? (màu chất rắn trước
và sau khi đun) - Viết PTPƯ?
- Một số bazơ khác: Al(OH)3, Fe(OH)3.... cũng bị nhiệt phân hủy → oxit + nước
- HS kết luận
→ Cu(OH)2 màu xanh lơ → CuO màu đen và nước
→ Viết PTPƯ
Cu(OH)2(r) →to CuO(r) + H2O(l)
2Fe(OH)3(r) →to Fe2O3(r) + 3 H2O(l)
Bazơ không tan →to oxit + nước
4. Củng cố (8 phút)
- Slide3: Bazơ được chia thành mấy loại?
Nêu tính chất hóa học của mỗi loại? - Slide 4: Hãy nối các chất tác dụng được với nhau;
A. Fe(OH)3 1. HCl
B. KOH 2. SO2
C. H2SO4 3. Quỳ tím
5. Dặn dò (1 phút)
- Làm bài tập trang 25 SGK - Soạn bài một số bazơ quan trọng
Phiếu học tập số1: Có 3 lọ không nhãn đượng các dd sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các lọ dung dịch trên?
Phiếu học tập số 2:Hãy nối các chất tác dụng được với nhau
A. Fe(OH)3 1. HCl
B. KOH 2. SO2
Tiết 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNGA. NATRI HIĐROXIT (NaOH) A. NATRI HIĐROXIT (NaOH) A. Mục tiêu
- HS biết các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH. Viết được các phương trình phản ứng minh họa cho các tíh chất hóa học của NaOH.
- Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập đinh tính và định lượng của bộ môn
B. Chuẩn bị
a. Thí nghiệm: 6 nhóm
- Dụng cụ: Đế sứ,ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệmkẹp gắp hóa chất rắn, ống hút
- Hóa chất: NaOH rắn, quỳ tím, phenolphtalein, dung dịch HCl
- Cách tiến hành:
+ Nghiên cứu tính chất vật lý của NaOH
+ Kiểm tra tính chất hóa học của dung dịch NaOH có tính chất hóa học của dung dịch bazơ b. Chuẩn bị trước:
- Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl; Tranh vẽ ứng dụng của dung dịch NaOH; Bảng phụ
C. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Nêu tính chất hóa học của dd bazơ. Viết các PTPƯ minh họa
3. Nội dung bài mới a. Nêu vấn đề:
b. Nội dung phương pháp: Vấn đáp, chứng minh
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
7’
12’
2’ 3’