Nội dung bài mớ

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 9 (Trang 75 - 80)

a. nêu vấn đề

b. Nội dung phương pháp: nêu vấn đề

4. Củng cố: (3 phút): HS nhắc lại các nội dung chính của bài 5. Hướng dẫn về nhà:

- Làm bài tập trang 67 SGK - Soạn bài 22

Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS ôn tập, hệ thống lại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại

- Tính chất hóa học chung của kim loại: Tác dụng với phi kim, với axit, với dung dịch muối và điều kiện để xảy ra phản ứng

- Tính chất giống và khác nhau của nhôm và sắt: Nhôm và sắt có những tính chất của KL nói chung. Trong các hợp chất Al chỉ có hóa trị III, sắt vừa có hóa trị II, III. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm tạo muối và khí hiđro.

- Thành phần, tính chất và sản xuất gang,thép

- Sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3

- Sự ăn mòn Kl là gì? Biện pháp bảo vệ KL khỏi bị ăn mòn. 2. Kỷ năng

- Biết hệ thống hóa rút ra những tính chất cơ bản của chương

- Biết so sánh để rút ra các tính chất hóa học giống và khác nhau giữa nhôm và sắt

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của Kl để viết các PTHH và xét các phản ứng có xảy ra không? Giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế.

- Vận dụng để giải các bài tập liện quan

B. Chuẩn bị: Bảng phụ

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với luyện tập 3. Nội dung bài mới

a. Nêu vấn đề

4. Củng cố

5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Làm bài tập 1 → 7 trang 69 SGK

CHƯƠNG III PHI KIM-SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Tiết 37 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

A. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được

- Axit cacbonic là axit yếu không bền

- Muối cacbonat có những tính chất của muối, ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiết độ cao

- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, trong đời sống

B. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng nhóm

- Chuẩn bị các thí nghiêm:

 NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl

 Tác dụng của dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ca(OH)2

 Tác dụng của dung dịch Na2CO3 và dung dịch CaCl2

- Tranh vẽ chu trình cacbon trong tự nhiên

2. Chuẩn bị của học sinh

- Xem lại các tính chất hóa học của muối

- Các điều kiện phản ứng trao đổi xảy ra.

C. Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vàp bài học

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Vào đề: lấy phần chữ nhỏ ở SGK

- GV gọi 1 HS đọc phần này

- PV: Tóm tắt trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý

- GV: giới thiệu H2CO3 là axit yếu, kém bền

- PV: Dung dịch H2CO3 có làm thay đổi màu quỳ

tím không?

- GV: Ứng với H2CO3 có mấy gốc axit → có thể

có mấy loại muối?

- Lấy mỗi VD 2 muối và gọi tên

- GV: giới thiệu bảng tính tan của muối cacbonat - GV: yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học của muối và các điều kiện để phản ứng xảy ra?

- GV: các nhóm tiến hành làm thí nghiệm: NaHCO3 + HCl & Na2CO3 + HCl

- PV: nêu hiện tượng và giải thích - GV: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: → HS đứng tại chỗ tóm tắt, HS nhóm nhận xét, bổ sung → dd H2CO3 làm quỳ tím hóa đỏ →  Na2CO3: Natri cacbonat

 CaCO3: Canxi cacbonat

 Ca(HCO3)2: Canxi hyđrocacbonat

→ Muối tác dụng:  Axit  Kiềm  Muối → HS làm TN theo nhóm → nhận xét HT: có bọt khí → HS ghi PTHH lên bảng

NaHCO3(dd) + HCl → NaCl + CO2(k) +H2O(l)

Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2(k) + H2O(l)

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 9 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w