Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Một phần của tài liệu Giáo án kỉ thuật 5 cả năm (Trang 62 - 70)

T G Nội dung dạy và học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy và học chủ yếu

3’ A. Kiểm tra bài mới :

- Để lắp đợc máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?

B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài.

Ngời ta sản xuất rô-bốt (còn gọi là ngời máy)

*Phơng pháp kiểm tra, đánh giá.

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung,GV tuyên dơng.

35’

nhằm để giúp việc nhà, hoặc một số công việc khó khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm mỏ mà con ngời không đến đợc.

2.Nội dung hoạt động:

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.

- Để lắp đợc rô- bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? Cần 6 bộ phận : +Chân rô-bốt. +Thân rô-bốt +Đầu rô-bốt. +Tay rô-bốt. +ăng - ten. +Trục bánh xe.

*Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. a.Hớng dẫn chọn chi tiết:.

b.Lắp từng bộ phận:

*Lắp chân rô- bốt (hình 2 - SGK)

+ Mỗi chân rô- bốt đợc lắp từ mấy thanh chữ U dài? (cần 4 thanh chữ U dài)

* Lắp thân rô-bốt (hình 3 - SGK)

+ Dựa vào hình 3 – SGK, em hãy chọn các chi tiết và lắp thân rô -bốt?

* Lắp đầu rô-bốt (hình 4- SGK) Mối ghép này gồm mấy chi tiết?

(Gồm: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài)

*Lắp các bộ phận khác

+Lắp tay rô-bốt (hình 5a – SGK):

Lắp các chi tiết theo tuần tự: Thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp, thanh chữ L ngắn.

+Lắp ăng-ten (hình 5b-SGK) +Lắp trục bánh xe (hìh 5c-SGK)

c.lắp ráp rô-bốt (hình 1- SGK)

tên bài trên bảng, HS ghi vở.

*Phơng pháp quan sát, nêu vấn đề:

- HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.

- Hớng dẫn HS quan sát từng bộ phận của mẫu và trả lời câu hỏi.

-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.

-Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK. Sau đó, GV gọi 1 HS lên lắp mặt trớc của chân rô-bốt, lớp quan sát bổ sung.

-GV HD lắp tiếp mặt trớc chân thứ hai của rô-bốt.

-1HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt.

-Yêu cầu HS quan sát hình 2b- SGK và trả lời câu hỏi.

- GV HD lắp hai chân vào hai bàn chân rô-bốt. GV lu ý HS biết vị trí trên, dời của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trớc -GV HD lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô-bốt.

-HS quan sát hình 3 trả lời câu hỏi và lắp thân rô-bốt.

-HS quan sát hình 4 trả lời câu hỏi.

2’

+Lắp đầu rô-bốt vào thân

+Lắp thân rô-bốt vào thanh đỡ cùng với hai tấm tam giác.

+Lắp ăng-ten vào thân tô-bốt. +Lắp hai tay vào khớp vai rô-bốt.

+Lắp các trục bánh xe vào tấm đỡ rô-bốt.

d. Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp

C.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS.

-Tiết sau thực hành lắp rô- bốt.

-HS quan sát hình 5a,b,c, trả lời câu hỏi và lắp tay, ăng-ten, trục bánh xe rô-bốt.

- GV nhận xét và uốn nắn cho hoàn chỉnh các bớc lắp.

-GV lắp rô-bốt theo các bớc SGK và lu ý HS .

-Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt.

kĩ thuật

Tuần : 31 Thứ t, ngày tháng năm 200 Tiết : 31

lắp rô-bốt ( tiết 2) I.Mục tiêu:

HS cần phải :

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp đợc rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy định.

- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi thực hành.

II.Đồ dùng dạy và học :

- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

T G Nội dung dạy và học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy và học chủ yếu

3’ A.Kiểm tra bài mới :

- Để lắp đợc rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?

B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài.

*Phơng pháp kiểm tra , đánh giá.

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung,GV tuyên dơng.

35’

2’

2.Nội dung hoạt động:

*Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a. Chọn chi tiết.

b.Lắp từng bộ phận:

c. Lắp rô-bốt ( hình 1 - SGK)

C.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS.

-Tiết sau thực hành.

tên bài trên bảng, HS ghi vở.

*Phơng pháp quan sát, nêu vấn đề:

-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.

- GV kiểm tra HS chọn chi tiết. -Trớc khi HS thực hành GV cần:

+Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt.

+Yêu cầu HS phải quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK.

-Trong quá trình HS thực hành lắp các bộ phận, GV cần lu ý HS 1 số điểm.

+GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng.

-HS lắp ráp rô-bốt theo các bớc SGK.

-Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.

-Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt.

*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

... ... ...

kĩ thuật

Tuần : 32 Thứ t, ngày tháng năm 200 Tiết : 32

lắp rô-bốt ( tiết 3)

I.Mục tiêu:

HS cần phải :

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp đợc rô- bốt đúng kĩ thuật, đúng quy định.

- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi thực hành.

II.Đồ dùng dạy và học :

- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

T G Nội dung dạy và học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy và học chủ yếu

3’ A.Kiểm tra bài mới :

- Để lắp đợc rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?

*Phơng pháp kiểm tra , đánh giá.

- 2 HS trả lời.

35’

2’

B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài.

2.Nội dung hoạt động:

*Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a.Lắp từng bộ phận:

b. Lắp rô-bốt ( hình 1 - SGK)

*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.

+Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: - Các bộ phận của rô-bốt cần đợc lắp đúng và đủ.

- Các mối ghép giữa các bộ phận phải đợc chắc chắn.

-Tay rô bốt có thể nâng lên hạ xuống đợc.

dơng.

- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở.

*Phơng pháp quan sát, nêu vấn đề: -Trớc khi HS thực hành GV cần: +Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô- bốt.

+Yêu cầu HS phải quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK.

-Trong quá trình HS thực hành lắp các bộ phận, GV cần lu ý HS 1 số điểm.

+GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng.

-HS lắp ráp rô-bốt theo các bớc SGK.

-Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.

-Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt.

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em. - 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng .

- 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm .

- GV nhận xét , đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.

- HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các ngăn trong hộp.

C.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS.

-Tiết sau lắp mô hình tự chọn.

*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

... ... ...

kĩ thuật

Tuần : 33 Thứ t, ngày tháng năm 200 Tiết : 33 Lắp ghép mô hình tự chọn I.Mục tiêu: HS cần phải : -Lắp đợc mô hình tự chọn. -Tự hào về mô hình mình đã lắp đợc. II.Đồ dùng dạy và học :

- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

T G Nội dung dạy và học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy và học chủ yếu

3’ A. Kiểm tra bài mới :

- Để lắp đợc rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?

*Phơng pháp kiểm tra , đánh giá.

- 2 HS trả lời.

35’

2’

B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2.Nội dung hoạt động:

*Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. -Hãy nêu tên tên mô hình em chọn lắp?

- Mô hình em chọn lắp gồm những bộ phận nào?

*Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.

a.Chọn chi tiết:.

b.Lắp từng bộ phận:

c. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh

Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm

*Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: -Lắp đợc mô hình tự chọn đúng thời gian quy định.

-Lắp đúng quy trình kỹ thuật.

-Mô hình đợc lắp chắc chắn, không xộc xệch.

C.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS.

- Về nhà tự lắp các mô hình khác mà em thích.

dơng.

- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở.

*Phơng pháp quan sát, nêu vấn đề:

- GV cho cá nhân hoặc nhóm tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự su tầm.

- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình.

-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.

- GV kiểm tra HS chọn chi tiết. - GV đi đến từng HS, giúp đỡ HS lắp.

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em. - 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng .

- 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm .

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.

- HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các ngăn trong hộp.

... ... ...

Một phần của tài liệu Giáo án kỉ thuật 5 cả năm (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w