Thành ngữ đối

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ngữ văn: Một vài đặc điểm ngôn ngữ của thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt (Trang 52 - 54)

5. Bố cục luận văn

2.3.4.1. Thành ngữ đối

Theo Bùi Khắc Việt thì “đối” là cách chơi chữ, cốt đặt hai tiếng, hai phần của câu hay hai câu so sánh và cân xứng nhau. Hai từ đối nhau, nếu: về ngữ pháp thuộc cùng từ loại, cĩ cùng một kiểu kết cấu và cùng thực hiện một chức năng ngữ pháp như nhau; về ngữ nghĩa, vừa cĩ những nét nghĩa đồng nhất, vừa cĩ nét nghĩa khác biệt; về ngữ âm, cĩ số lượng âm tiết ngang nhau, đối lập nhau về âm điệu bằng trắc. Trong ba điều kiện trên, đối về nghĩa là căn bản [69;111].

Nguyễn Cơng Đức cho rằng: thành ngữ đối bao giờ cũng cĩ hai vế đối ứng với nhau về nghĩa, cùng chung hợp với nhau để tạo nên nghĩa của tồn thành ngữ. Như vậy, trong thành ngữ đối, sự đối ứng nghĩa giữa hai hai vế là yếu cầu bắt buộc, yêu cầu hàng đầu, cĩ nĩ mới cĩ thành ngữ đối, cĩ nĩ rồi mới xét đến sự đối nghĩa của các thành tố cấu tạo theo các quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa, điệp nghĩa; cũng như mới xét đến sự tương hợp về từ loại (danh từ ,động từ, tính tư…ø) hay xét đến sự hài âm [14; 46].

Ví dụ những thành ngữ gốc Hán vừa đối vừa hài âm: Bỉ sắc tư phong

Hiếu trọng tình thâm Ngộ biến tịng quyền

Đối lặp là hình thức tạo đối bằng cách lặp cú pháp phối hợp với cĩ hoặc khơng lặp từ vựng. Loại lặp cú pháp là lặp lại một mơ hình kết cấu ngữ pháp trong thế đối ứng của từng yếu tố ở những vị trí nhất định.

Ví dụ:

phu quí phụ vinh

lạt phấn phai hương

âm cực dương hồi

Mai cốt cách tuyết tinh thần Theo thống kê của chúng tơi thì tuyệt đại đa số thành ngữ nguyên dạng

gốc Hán đều được cấu tạo bốn âm tiết, chiếm 96% trong tổng số 2018 thành ngữ và mang hình thức đối xứng – một đặc trưng chung của các ngơn ngữ đơn lập như tiếng Hán , tiếng Việt, tiếng Thái [55;123].

Ơû đây cần phân biệt rõ hai khái niệm: sự cân xứng và hình thức đối xứng. Sự cân xứng thì ở ngơn ngữ nào cũng cĩ và cũng được dùng làm một biện pháp tu từ. Nhà nghiên cứu văn chương Pháp V.Albalat đã khẳng định rằng “ Biết được sự cân đối là đã biết được ba phần tư nghệ thuật viết văn”. Cân đối là sự tương ứng giữa hai vế cĩ số lượng đơn vị từ vựng – ngữ nghĩa bằng nhau (couplet) cịn hình thức đối xứng phải gồm hai vế đối chọi nhau từng âm tiết một và từng thanh một và chỉ xuất hiện trong các ngơn ngữ đơn tiết, cĩ thanh điệu như các ngơn ngữ kể trên. Hình thức đối xứng chỉ xẩy ra cho các ngơn ngữ khơng biến hố hình thái và các từ cĩ thể chuyển dịch tự do được. Các ngơn ngữ châu Aâu cĩ sự phân biệt rành mạch giữa chính tố và phụ tố như tiền tố, trung tố, hậu tố… và các yếu tố này khơng thể lẫn lộn với nhau được. Cịn trong các ngơn ngữ đơn tiết thì khơng cĩ yếu tố nào đĩng một vai trị duy nhất [55;124]. Ví dụ cĩ thể đứng trước các từ voâ duyên,

voâ danh, voâ lý, vị, nhưng lại cĩ thể đứng sau hay đứng giữa trong các từ hư voâ, biệt âm voâ tín,… do đĩ mà một tiếng cĩ thể chuyển dịch linh hoạt trong lời nĩi để tạo ra nhiều dạng đối xứng. Như vậy, kiến trúc đối xứng đã hốn cải các yếu tố và cấp cho chúng thuộc tính mới. Chúng ta thấy đối xứng khơng chỉ là hình thức mà cĩ nội dung ngữ nghĩa do quan hệ tạo ra.

Phần lớn thành ngữ và tục ngữ đều được xây dựng trên kiến trúc đối xứng, trong đĩ phần nhiều là 4 tiếng, một số khác 6 tiếng hoặc nhiều hơn. Ví dụ: An bần lạc đạo, đái thiên lập địa, diệp lạc qui căn, tha hương cầu thực, an cư lạc nghiệp, ẩm thuỷ tư nguyên,... Tai sao như vậy? Bởi vì thành ngữ cĩ một hàm nghĩa rộng hơn so với nghĩa đen mà các yếu tố chứa đựng. Thành ngữ khơng phải tự nĩ cĩ ngay một hàm nghĩa rộng lớn bằng các câu các chữ mà phải dựa vào kiến trúc đối xứng. Kiến trúc đối xứng làm cho cách diễn đạt mất vẻ ăn nĩi thơng thường, do đĩ cũng mất đi cái nghĩa cụ thể. Ví dụ so sánh hai cách nĩi ẩm thuỷ tư nguyên (uống nước nhớ nguồn), với uống nước ở đâu thì nhớ nguồn ở đĩ ta sẽ thấy cĩ sự khác nhau về chất. Kiến trúc đối xứng đã tạo cho câu nĩi cĩ cái vẻ uy nghiêm, mang màu sắc trí tuệ, thể hiện một châm ngơn, một chân lý, một lời khuyên mà lối diễn đạt bình thường khơng thể cĩ nổi. Aåm thuỷ tư nguyên / uống nước nhớ nguồn

khơng phải chỉ nĩi cụ thể về chuyện uống nước hay nghĩ về nguồn mà thể hiện một lời khuyên, lời nhắn nhủ: Được hưởng những điều may mắn, tốt lành phải luơn nhớ tới cơng lao gây dựng, tạo lập của người trước. Hình thức đối xứng làm cho lời nĩi mang tính chất trí tuệ, mang những ý tưởng khuơn vàng thước ngọc của thánh hiền.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ngữ văn: Một vài đặc điểm ngôn ngữ của thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)