Củng cố, dặn dò: (5') (5')

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1- TUẦN 23 - CKTKN (Trang 25 - 27)

IV. Củng cố, dặn dò: (5')(5')

? Hôm nay học những vần nào ? ? Hôm nay học những vần nào ? - Nhận xét giờ học.

- Nhận xét giờ học. - Học hai vần:

- Học hai vần: Uơ - Uya.Uơ - Uya.

- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ------

TNXH: Bài 23: Bài 23: CÂY HOACÂY HOA IYêu cầu:

- Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa, của hoa.

- Biết chăm sóc cây hoa. - Biết chăm sóc cây hoa.

II.Đồ dùng dạy học- Một số cây hoa (hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, ...)- Một số cây hoa (hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, ...)

III.Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (2').

1. Kiểm tra bài cũ: (2').

- Nêu yêu cầu: - Nêu yêu cầu:

? Nêu tên một số loại rau mà em biết ? ? Nêu tên một số loại rau mà em biết ? - Nhận xét, ghi điểm.

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới: (25').

2. Bài mới: (25').

a. Giới thiệu bài:a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.

b. Giảng bài:b. Giảng bài:

*Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.

*Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.

- Giúp học sinh biết tên và các bộ phận - Giúp học sinh biết tên và các bộ phận chính của cây hoa, biết phân biệt giữa các chính của cây hoa, biết phân biệt giữa các loại hoa.

loại hoa.

- Cho học sinh quan sát cây hoa và thảo - Cho học sinh quan sát cây hoa và thảo luận nhóm.

luận nhóm.

? Hãy chỉ và nói rõ về: thân, lá, của cây ? Hãy chỉ và nói rõ về: thân, lá, của cây hoa mà em biết ?

hoa mà em biết ?

? Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ? ? Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ? ? Em thích ăn loại hoa gì ?

? Em thích ăn loại hoa gì ? - Nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, bổ sung.

=> Kết luận:

=> Kết luận: Có rất nhiều loại hoa khác Có rất nhiều loại hoa khác nhau, các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. nhau, các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Mỗi loại đều có hình dáng, hương thơm và Mỗi loại đều có hình dáng, hương thơm và mầu sắc khác nhau. Có loại hoa được dùng mầu sắc khác nhau. Có loại hoa được dùng để ăn và có nhiều loại hoa không ăn được. để ăn và có nhiều loại hoa không ăn được.

*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo

*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo

khoa.

khoa.

a/ Mục tiêu:a/ Mục tiêu:

- Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu - Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa.

hỏi trong sách giáo khoa.

- Biết ích lợi của việc trồng hoa. - Biết ích lợi của việc trồng hoa.

b/ Tiến hành:b/ Tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát - Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và trả lời các câu hỏi.

trả lời các câu hỏi.

- Theo dõi và hướng dẫn thêm. - Theo dõi và hướng dẫn thêm.

- Nêu tên một số cây rau mình biết: - Nêu tên một số cây rau mình biết: => Su hào, bắp cải, rau muống, suplơ, ... => Su hào, bắp cải, rau muống, suplơ, ... - Nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài.

*Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.

*Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.

- Mang các cây hoa của mình đã chuẩn bị. - Mang các cây hoa của mình đã chuẩn bị. - Học sinh quan sát cây hoa.

- Học sinh quan sát cây hoa. - Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

=> Hoa thiên lý, hoa bí, ... => Hoa thiên lý, hoa bí, ... - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

- Lắng nghe.

*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo

*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo

khoa.

khoa.

- Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu - Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.

- Gọi các nhóm trình bày. - Gọi các nhóm trình bày.

? Tranh, ảnh trang 48+49/SGK có các loại ? Tranh, ảnh trang 48+49/SGK có các loại hoa nào ?

hoa nào ?

? Hãy kể tên các loại hoa mà em biết ? ? Hãy kể tên các loại hoa mà em biết ? ? Hoa được dùng để làm gì ?

? Hoa được dùng để làm gì ? - Nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, bổ sung.

=> Kết luận:

=> Kết luận: Hoa được trồng để trang trí, Hoa được trồng để trang trí, làm cảnh ...

làm cảnh ...

*Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là hoa gì”.

*Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là hoa gì”.

a/ Mục tiêu:a/ Mục tiêu:

- Củng cố những hiểu biết về cây hoa mà - Củng cố những hiểu biết về cây hoa mà các em đã học.

các em đã học.

b/ Tiến hành:b/ Tiến hành:

- Mỗi tổ cử một bạn lên giới thiệu đặc - Mỗi tổ cử một bạn lên giới thiệu đặc điểm của mình là hoa gì.

điểm của mình là hoa gì.

- Gọi lần lượt các nhóm lên mô tả cây hoa - Gọi lần lượt các nhóm lên mô tả cây hoa và trả lời đó là loại hoa gì.

và trả lời đó là loại hoa gì. - Gợi ý và hướng dẫn thêm. - Gợi ý và hướng dẫn thêm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3. Củng cố, dặn dò: (2’).

3. Củng cố, dặn dò: (2’).

? Hôm nay chúng ta học bài gì ? ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Tóm tắt lại nội dung bài học. - Tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Nhận xét giờ học. - Các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung.

*Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là hoa gì”.

*Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là hoa gì”.

- Học sinh đóng vai là cây hoa. - Học sinh đóng vai là cây hoa.

- Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo - Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại hoa mà bạn vừa luận và trả lời tên loại hoa mà bạn vừa giới thiệu.

giới thiệu. *Ví dụ: *Ví dụ:

Đố các bạn biết tôi là hoa gì ? Đố các bạn biết tôi là hoa gì ? - Thân tôi có gai.

- Thân tôi có gai. - Cánh hoa màu đỏ, ... - Cánh hoa màu đỏ, ...

- Nhận xét và đoán tên các loài hoa mà các - Nhận xét và đoán tên các loài hoa mà các bạn giới thiệu.

bạn giới thiệu.

=> Hôm nay học bài: “Cây hoa”. => Hôm nay học bài: “Cây hoa”. - Lắng nghe, theo dõi.

- Lắng nghe, theo dõi.

- Lớp học bài, xem trước bài học sau - Lớp học bài, xem trước bài học sau ------

HĐTT: ATGT: Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I.Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học. - Nêu đặc điểm của các đường phố này.

- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ qua lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.

2. Kĩ năng:

- Mô tả được những nét chính của con đường nơi em ở. -Phân biệt được các âm thanh trên đường phố.

-Quan sát và phân biệt được hướng xe đi tới.

3. Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ lòng đường.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1- TUẦN 23 - CKTKN (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w